Danh mục tài liệu

Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 778.95 KB      Lượt xem: 75      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre trình bày đánh giá khái quát hiện trạng sử dụng đất ngập nước, đất bãi bồi ven biển ĐBCSL; Các tác động đến việc sử dụng đất ngập nước, đất bãi bồi ven biển; Hiệu quả của một số mô hình sử dụng đất bền vững vùng bãi bồi ven biển ở các tỉnh ven biển; Đánh giá công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các tỉnh; tồn tại và nguyên nhân; Đề xuất định hướng sử dụng đất; một số cơ chế, giải pháp sử dụng đất bãi bồi ven biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tiền Giang Số 09/2020 Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre The reality in management and use of coastal alluvial land in Ben Tre province Võ Nhật Tiễn 1,* 1 Trường Đại học Tiền Giang, 119 Ấp Bắc, Phường 5, Mỹ Tho, Tiền Giang, Việt Nam Thông tin chung Tóm tắt Ngày nhận bài: Đất phù sa ven biển là loại tài nguyên đặc biệt và cực kỳ quan 24/04/2020 trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội địa phương. Trước sự thay đổi khí hậu, mực nước biển ngày càng tăng, việc bảo vệ và phát triển rừng Ngày nhận kết quả phản biện: ngập mặn phải là ưu tiên hàng đầu trong các dự án phát triển và sử 25/05/2020 dụng đất của khu vực này. Rừng ngập mặn được coi là đê tự nhiên Ngày chấp nhận đăng: đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nhẹ thiên tai, kiểm soát xói 08/06/2020 mòn, tăng diện tích đất phù sa cho các khu vực ven biển. Số liệu thống kê và kiểm kê đất phù sa ven biển đã được chính quyền tỉnh chỉ đạo Từ khóa: cập nhật hàng năm. Quy hoạch sử dụng đất phù sa ven biển phải được Đất phù sa, rừng ngập thể hiện trong nội dung báo cáo quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và mặn, đa dạng sinh học, quy huyện. Tuy nhiên, những thay đổi hàng năm do tác động của thủy văn hoạch sử dụng đất và các yếu tố tự nhiên khác, số liệu thống kê đất các khu vực ven biển đã không được cập nhật thường xuyên. Đây là một trong những khó Keywords: khăn cho quy hoạch sử dụng đất cho khu vực này. Alluvial land, mangrove forests, biodiversity, land use Abstract planning Coastal alluvial land is a special type of resources and extremely important to local socio-economic development. Under the effects of climate change and sea level rise, the protection and development of mangrove forests must be the first priority in land development and use projects of this region. Mangrove forests are considered natural dykes with an important role in mitigating natural disasters, controlling erosion, increasing the area of alluvial land for coastal areas. The statistics and inventory of coastal alluvial land have been directed for annual updates by the provincial authorities. Coastal alluvial land use planning must be included in the content of land use planning reports at provincial and district levels. However, due to annual changes caused by impacts of hydrology and other natural factors, the statistics of coastal areas have not been updated regularly. This is one of the difficulties for land use planning for this region. 1. GIỚI THIỆU xâm chiếm và cố định các bãi bùn ngập Vùng đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến triều mới bồi, bảo vệ bờ biển chống lại Tre là khu vực có tiềm năng phát triển tác động của sóng biển và bão tố ven rừng ngập mặn, nuôi trồng thủy sản. Đặc biển; là nơi cư trú cho rất nhiều loài biệt, rừng ngập mặn có các chức năng * tác giả liên hệ, email: vonhattien@tgu.edu.vn, 0990 822 338 -97- No. 09/2020 Journal of Science, Tien Giang University động vật hoang dã bản địa và di cư Bao gồm các nội dung: (1) Đánh giá (chim, thú, lưỡng cư, bò sát). khái quát hiện trạng sử dụng đất ngập Biến đổi khí hậu, nước biển dâng đã nước, đất bãi bồi ven biển ĐBCSL. (2) và đang là mối đe dọa nghiêm trọng nhất Các tác động đến việc sử dụng đất ngập đối với các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL nước, đất bãi bồi ven biển; (3) Hiệu quả nói chung và tỉnh Bến Tre nói riêng. của một số mô hình sử dụng đất bền Mực nước biển tăng do biến đổi khí hậu vững vùng bãi bồi ven biển ở các tỉnh làm cho rừng ngập mặn có nguy cơ biến ven biển; (4) Đánh giá công tác quy mất trong tương lai không xa. hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các tỉnh; tồn tại và nguyên nhân; (5) Đề xuất Mặc dù việc quản lý, sử dụng đất bãi định hướng sử dụng đất; một số cơ chế, bồi đã được quy định trong Luật Đất đai, các nghị định của Chính phủ và thông tư giải pháp sử dụng đất bãi bồi ven biển của Bộ TNMT nhưng vấn đề quản lý, sử 2.2. Phương pháp nghiên cứu dụng đất bãi bồi vẫn chưa được cụ thể, Phương pháp kế thừa: Kế thừa các rõ ràng. Chính vì thế, mỗi địa phương có kết quả điều tra, nghiên cứu của các đề cách vận dụng khác nhau để ban hành tài, dự án có tính chất tương tự trong những quy định về quản lý, sử dụng đất vùng nghiên cứu; bãi bồi ven biển. Ngoài ra còn nguyên Phương pháp điều tra: thu thập các nhân người dân và chính quyền sở tại vì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: