Thực trạng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm mục đích phân tích thực trạng thích ứng (TƯ) với môi trường học tập (MTHT) của sinh viên (SV) năm thứ nhất khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã tiến hành khảo sát 269 SV năm thứ nhất đang học tại khoa Sư phạm theo phương pháp chọn mẫu tổng thể. Kết quả cho thấy, SV năm thứ nhất TƯ với MTHT ở 2 mức: trung bình và cao theo 5 mặt của cấu trúc thành phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Sư phạm trường Đại học Tây NguyênTập 18 Số 4-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Lê Thị Cẩm Lệ1 Ngày nhận bài: 27/6/2024; Ngày phản biện thông qua: 22/8/2024; Ngày duyệt đăng: 23/8/2024 TÓM TẮT Bài viết này nhằm mục đích phân tích thực trạng thích ứng (TƯ) với môi trường học tập (MTHT)của sinh viên (SV) năm thứ nhất khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên. Để thực hiện nghiên cứunày, tác giả đã tiến hành khảo sát 269 SV năm thứ nhất đang học tại khoa Sư phạm theo phương phápchọn mẫu tổng thể. Kết quả cho thấy, SV năm thứ nhất TƯ với MTHT ở 2 mức: trung bình và cao theo5 mặt của cấu trúc thành phần. Từ khóa: Thích ứng, môi trường học tập, sinh viên năm thứ nhất, Trường Đại học Tây Nguyên.1. MỞ ĐẦU sát tổng thể 269 SV năm thứ nhất khoa Sư phạm, TƯ trong môi trường mới là một quá trình vận Trường Đại học Tây Nguyên. Thời gian khảo sát:động có nhiều sự thay đổi về mặt nhận thức, thái Học kì 1 năm học 2023 – 2024.độ, hành vi và đòi hỏi năng lực, kỹ năng nhất định + Phương pháp thống kê toán học: Chúng tôicủa mỗi cá nhân và là một yếu tố hết sức quan sử dụng phần mềm Excel, SPSS để xử lí số liệutrọng giúp cá nhân có thể tồn tại và phát triển một điều tra.cách tối ưu trước những biến đổi, yêu cầu của môi 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNtrường sống. Đối với SV năm thứ nhất, bước vào 3.1. Cơ sở lí luận nghiên cứu thích ứng với môicánh cổng đại học đồng nghĩa với việc các em trường học tập của sinh viên năm thứ nhấtbước vào MTHT mới, với bạn bè mới, tập thể mới,thầy cô mới và những nội quy, quy định của nhà 3.1.1. Các khái niệmtrường đại học có sự khác biệt rất lớn so với ở a. Thích ứngtrường phổ thông. Điều này làm ảnh hưởng đến Theo chúng tôi, thích ứng là quá trình tương tácviệc học tập và rèn luyện của các em. Sự TƯ tốt tích cực giữa con người với môi trường tự nhiên -giúp SV năm thứ nhất hòa nhập nhanh chóng vào xã hội, trong đó con người làm quen, tiếp nhận cácMTHT mới, tạo ra sự thoải mái và lạc quan, kích yếu tố của môi trường, điều chỉnh cảm xúc, lĩnhthích khả năng học tập trong suốt những năm đại hội kinh nghiệm và phương thức hành vi mới, nỗhọc. Mặt khác, TƯ còn giúp SV năm thứ nhất có lực khắc phục khó khăn nhằm đáp ứng các yêu cầucơ hội tham gia nhiều hoạt động thú vị, rèn luyện mới của hoạt động để tiến hành có hiệu quả.những kỹ năng thiết thực khác, hoàn thiện bản thân b. Môi trường học tậpmình hơn, từ đó đảm bảo mục tiêu cũng như chuẩn Theo chúng tôi, môi trường học tập là nơi diễnđầu ra của chương trình đào tạo. Bài viết tập trung ra hoạt động học tập, bao gồm sự tổng hòa củalàm rõ thực trạng TƯ với MTHT của SV năm thứ những yếu tố vô hình và hữu hình, những yếu tốnhất khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên. thuộc về vật chất và những yếu tố phi vật chất2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN thuộc về tinh thần, cảm xúc cùng mối quan hệ giữaCỨU chúng tạo nên sự tác động đến quá trình dạy và học Trong bài báo này chúng tôi sử dụng các nhóm của người dạy và người học.phương pháp nghiên cứu sau: c. Thích ứng với môi trường học tập - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng Xuất phát từ 2 định nghĩa trên, theo chúng tôi,hợp, phân tích, khái quát các tài liệu có liên quan thích ứng với môi trường học tập là khả năng sinhđến năng lực TƯ với MTHT của SV. Trên cơ sở viên vận dụng tri thức, kinh nghiệm nhằm điềuđó hệ thống được các khái niệm liên quan: TƯ; chỉnh (thay đổi) nội dung, phương thức hoạt độngMTHT; TƯ với MTHT và xác định cấu trúc thành và giao tiếp của bản thân một cách tích cực, chủphần của TƯ với MTHT. động nhằm đáp ứng hiệu quả những yêu cầu, đòi - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: hỏi của môi trường học tập mới. + Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Chúng 3.1.2. Cấu trúc thành phần của thích ứng với môitôi xây dựng mẫu phiếu điều tra và tiến hành khảo trường học tập1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;Tác giả liên hệ: Lê Thị Cẩm Lệ; ĐT: 0965368702; Email: ltcle@ttn.edu.vn. 65Tập 18 Số 4-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên Dựa trên các nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim mắt phải đạt được. Việc xác định rõ mục tiêu sẽDung, Lê Ngọc Hòa, Nguyễn Minh Châu chúng giúp SV không bị lệch hướng trong học tập và rèntôi đưa ra cấu trúc thành phần thích ứng với môi luyện. Vì giải pháp không phải là giải pháp chungtrường học tập của sinh viên như sau: chung mà nó phải bám sát một mục tiêu, một vấn - Nhận biết được yêu cầu mới ở MTHT đại đề cụ thể nào đó.học (xác định được vấn đề cần thích ứng): Khi Hai là dựa trên cơ sở tìm kiếm các nguồn lựcSV chuyển tiếp từ môi trường phổ thông lên môi hỗ trợ. Một vấn đề bao giờ cũng là kết quả đantrường đại học, để TƯ được với MTHT mới thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên năm thứ nhất khoa Sư phạm trường Đại học Tây NguyênTập 18 Số 4-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên THỰC TRẠNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Lê Thị Cẩm Lệ1 Ngày nhận bài: 27/6/2024; Ngày phản biện thông qua: 22/8/2024; Ngày duyệt đăng: 23/8/2024 TÓM TẮT Bài viết này nhằm mục đích phân tích thực trạng thích ứng (TƯ) với môi trường học tập (MTHT)của sinh viên (SV) năm thứ nhất khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên. Để thực hiện nghiên cứunày, tác giả đã tiến hành khảo sát 269 SV năm thứ nhất đang học tại khoa Sư phạm theo phương phápchọn mẫu tổng thể. Kết quả cho thấy, SV năm thứ nhất TƯ với MTHT ở 2 mức: trung bình và cao theo5 mặt của cấu trúc thành phần. Từ khóa: Thích ứng, môi trường học tập, sinh viên năm thứ nhất, Trường Đại học Tây Nguyên.1. MỞ ĐẦU sát tổng thể 269 SV năm thứ nhất khoa Sư phạm, TƯ trong môi trường mới là một quá trình vận Trường Đại học Tây Nguyên. Thời gian khảo sát:động có nhiều sự thay đổi về mặt nhận thức, thái Học kì 1 năm học 2023 – 2024.độ, hành vi và đòi hỏi năng lực, kỹ năng nhất định + Phương pháp thống kê toán học: Chúng tôicủa mỗi cá nhân và là một yếu tố hết sức quan sử dụng phần mềm Excel, SPSS để xử lí số liệutrọng giúp cá nhân có thể tồn tại và phát triển một điều tra.cách tối ưu trước những biến đổi, yêu cầu của môi 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNtrường sống. Đối với SV năm thứ nhất, bước vào 3.1. Cơ sở lí luận nghiên cứu thích ứng với môicánh cổng đại học đồng nghĩa với việc các em trường học tập của sinh viên năm thứ nhấtbước vào MTHT mới, với bạn bè mới, tập thể mới,thầy cô mới và những nội quy, quy định của nhà 3.1.1. Các khái niệmtrường đại học có sự khác biệt rất lớn so với ở a. Thích ứngtrường phổ thông. Điều này làm ảnh hưởng đến Theo chúng tôi, thích ứng là quá trình tương tácviệc học tập và rèn luyện của các em. Sự TƯ tốt tích cực giữa con người với môi trường tự nhiên -giúp SV năm thứ nhất hòa nhập nhanh chóng vào xã hội, trong đó con người làm quen, tiếp nhận cácMTHT mới, tạo ra sự thoải mái và lạc quan, kích yếu tố của môi trường, điều chỉnh cảm xúc, lĩnhthích khả năng học tập trong suốt những năm đại hội kinh nghiệm và phương thức hành vi mới, nỗhọc. Mặt khác, TƯ còn giúp SV năm thứ nhất có lực khắc phục khó khăn nhằm đáp ứng các yêu cầucơ hội tham gia nhiều hoạt động thú vị, rèn luyện mới của hoạt động để tiến hành có hiệu quả.những kỹ năng thiết thực khác, hoàn thiện bản thân b. Môi trường học tậpmình hơn, từ đó đảm bảo mục tiêu cũng như chuẩn Theo chúng tôi, môi trường học tập là nơi diễnđầu ra của chương trình đào tạo. Bài viết tập trung ra hoạt động học tập, bao gồm sự tổng hòa củalàm rõ thực trạng TƯ với MTHT của SV năm thứ những yếu tố vô hình và hữu hình, những yếu tốnhất khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên. thuộc về vật chất và những yếu tố phi vật chất2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN thuộc về tinh thần, cảm xúc cùng mối quan hệ giữaCỨU chúng tạo nên sự tác động đến quá trình dạy và học Trong bài báo này chúng tôi sử dụng các nhóm của người dạy và người học.phương pháp nghiên cứu sau: c. Thích ứng với môi trường học tập - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Tổng Xuất phát từ 2 định nghĩa trên, theo chúng tôi,hợp, phân tích, khái quát các tài liệu có liên quan thích ứng với môi trường học tập là khả năng sinhđến năng lực TƯ với MTHT của SV. Trên cơ sở viên vận dụng tri thức, kinh nghiệm nhằm điềuđó hệ thống được các khái niệm liên quan: TƯ; chỉnh (thay đổi) nội dung, phương thức hoạt độngMTHT; TƯ với MTHT và xác định cấu trúc thành và giao tiếp của bản thân một cách tích cực, chủphần của TƯ với MTHT. động nhằm đáp ứng hiệu quả những yêu cầu, đòi - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: hỏi của môi trường học tập mới. + Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Chúng 3.1.2. Cấu trúc thành phần của thích ứng với môitôi xây dựng mẫu phiếu điều tra và tiến hành khảo trường học tập1 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;Tác giả liên hệ: Lê Thị Cẩm Lệ; ĐT: 0965368702; Email: ltcle@ttn.edu.vn. 65Tập 18 Số 4-2024, Tạp chí Khoa học Tây Nguyên Dựa trên các nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim mắt phải đạt được. Việc xác định rõ mục tiêu sẽDung, Lê Ngọc Hòa, Nguyễn Minh Châu chúng giúp SV không bị lệch hướng trong học tập và rèntôi đưa ra cấu trúc thành phần thích ứng với môi luyện. Vì giải pháp không phải là giải pháp chungtrường học tập của sinh viên như sau: chung mà nó phải bám sát một mục tiêu, một vấn - Nhận biết được yêu cầu mới ở MTHT đại đề cụ thể nào đó.học (xác định được vấn đề cần thích ứng): Khi Hai là dựa trên cơ sở tìm kiếm các nguồn lựcSV chuyển tiếp từ môi trường phổ thông lên môi hỗ trợ. Một vấn đề bao giờ cũng là kết quả đantrường đại học, để TƯ được với MTHT mới thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường học tập Thích ứng với môi trường học tập Phát triển năng lực thích ứng nghề Thích ứng sư phạm Tâm lý học phát triểnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 401 7 0 -
Nền tảng Tâm lý học đại cương: Phần 1
509 trang 86 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển (In lần thứ ba): Phần 1
106 trang 72 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1
176 trang 54 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 2 - Vũ Thị Nho
103 trang 52 1 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 2
148 trang 42 1 0 -
Thực trạng sức khỏe tâm thần ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
7 trang 39 0 0 -
Nền tảng Tâm lý học đại cương: Phần 2
505 trang 36 0 0 -
Thái độ của sinh viên Hutech đối với cộng đồng LGBT
4 trang 34 0 0 -
116 trang 31 0 0