Thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chương trình giáo dục đại học Việt Nam, một nghiên cứu tại Đại học Quốc tế Tp. HCM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 552.66 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chương trình giáo dục đại học việt nam, bao gồm việc tăng cường áp dụng các chương trình GDBTA, nhằm từng bước quốc tế hóa các chương trình giảng dạy tại các trường đại học, đặc biệt là trường hợp cụ tại đại học Quốc Tế Tp.HCM, nhằm tối đa hóa lợi ích của việc áp dụng các chương trình này, để nâng cao chất lượng giáo dục đại học và sau đại học, đáp ứng nhu cầu lao động đòi hỏi chất lượng ngày càng cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chương trình giáo dục đại học Việt Nam, một nghiên cứu tại Đại học Quốc tế Tp. HCM 125THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH QUỐC TẾ HÓA CÁC CHƯƠNG TRÌNHGIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM, MỘT NGHIÊN CỨU TẠI ĐẠI HỌC QUỐC TẾ TP.HCMTHE PROCESS REALITY OF PROGRAM INTERNATIONALIZATION OF VIET NAM UNIVERSITY EDUCATION, A STUDY AT HCMC INTERNATIONAL UNIVERSITY TS Trịnh Ngọc Thanh – Bộ môn Tiếng Anh TÓM TẮT Quốc tế hóa giáo hệ thống dục Việt Nam bao gồm các nội lớn như tăng cườngsự di chuyển sinh viên, giảng viên và học giả giữa Việt Nam và các quốc gia khác;quốc tế hoá chương trình đào tạo (tập trung số lượng chương trình dành cho sinh viênquốc tế và số lượng chương trình đào tạo giảng dạy bằng tiếng Anh); phát triển chinhánh giáo dục quốc tế; kiểm định tổ chức giáo dục theo chuẩn khu vực hoặc quốctế; xây dựng trường đại học tầm cỡ thế giới nằm trong ranking thế giới; thiết lập mạnglưới quan hệ hợp tác quốc tế. Quốc tế hóa chương trình giáo dục đại học Việt Namtrong hơn 20 năm qua tập trung vào việc tăng cường việc áp dụng các chương trìnhgiảng dạy bằng Tiếng Anh (GDBTA) và nhập khẩu chương trình giảng dạy từ tổ chứcgiáo dục có uy tín nước ngoài. Trên bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn, các chương trìnhGDBTA không những là một chìa khóa mà còn là một chỉ số đo lường quá trình quốctế hóa các chương trình giáo dục đại học tại Việt Nam. Hơn thế nữa, việc quốc tế hóagiáo dục đại học thông qua việc áp dụng các chương trình GDBTA, là một dấu hiệucho thấy sự khác biệt so với các chương trình đại trà giảng dạy bằng tiếng Việt, tronggiáo dục đại học. Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chươngtrình giáo dục đại học việt nam, bao gồm việc tăng cường áp dụng các chương trìnhGDBTA, nhằm từng bước quốc tế hóa các chương trình giảng dạy tại các trường đạihọc, đặc biệt là trường hợp cụ tại đại học Quốc Tế Tp.HCM, nhằm tối đa hóa lợi íchcủa việc áp dụng các chương trình này, để nâng cao chất lượng giáo dục đại học vàsau đại học, đáp ứng nhu cầu lao động đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. 126 Từ khóa: Các trường đại học Việt Nam, Quốc tế hóa giáo dục đại học, chươngtrình giảng dạy bằng tiếng Anh (GDBTA), quốc tế hóa các chương trình giảng dạyđại học. Abstract Internationalization of Vietnams education system includes major activitiessuch as increasing the mobility of students, faculty and scholars between Vietnamand other countries; Internationalization of training programs (concentrating on thenumber of programs for international students and the number of training programstaught in English) (TPTIE) ; Development of international education branch;Accreditation of educational institutions according to regional or internationalstandards; Build a world-class university within world ranking; Establishment ofinternational cooperation relationship network. The internationalization of Vietnamshigher education program over the past 20 years has focused on increasing adoptionof TPTIE and importing curricula from reputable institutions foreign credit. In termsof theory and practice, TPTIE programs are not only a key but also an indexmeasuring the internationalization of higher education programs in Vietnam.Moreover, the internationalization of higher education through the application ofTPTIE programs, is an indication of a difference from the mass programs taught inVietnamese, in higher education. This article focuses on examining the currentsituation of the internationalization of higher education programs in Vietnam,including increasing the application of the BTA programs to graduallyinternationalize the curricula at schools. University, especially the case at HCMCInternational University, in order to maximize the benefits of adopting theseprograms, to improve the quality of higher and post-graduate education, to meet theincreasing high quality demand of the labor market. Keywords: Vietnamese universities, Internationalization of higher education,training programs taught in English, internationalization of the universitycurriculum1. Đặt vấn đề Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã xác định 127quốc tế hóa giáo dục là một trong tám giải pháp quan trọng để cải cách hệ thống giáodục đại học (Thủ tướng Chính phủ 2012). Qua đó, Chính phủ đã tăng cường việc ápdụng chương trình GDBTA ở nhiều trường đại học, đặc biệt là các trường đại học ởhai thành phố chính như Hà Nội và Hồ Chí Minh, là một trong những các giải phápcơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, đại tu chương trình giảngdạy lỗi thời và nâng xếp hạng của các trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chương trình giáo dục đại học Việt Nam, một nghiên cứu tại Đại học Quốc tế Tp. HCM 125THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH QUỐC TẾ HÓA CÁC CHƯƠNG TRÌNHGIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM, MỘT NGHIÊN CỨU TẠI ĐẠI HỌC QUỐC TẾ TP.HCMTHE PROCESS REALITY OF PROGRAM INTERNATIONALIZATION OF VIET NAM UNIVERSITY EDUCATION, A STUDY AT HCMC INTERNATIONAL UNIVERSITY TS Trịnh Ngọc Thanh – Bộ môn Tiếng Anh TÓM TẮT Quốc tế hóa giáo hệ thống dục Việt Nam bao gồm các nội lớn như tăng cườngsự di chuyển sinh viên, giảng viên và học giả giữa Việt Nam và các quốc gia khác;quốc tế hoá chương trình đào tạo (tập trung số lượng chương trình dành cho sinh viênquốc tế và số lượng chương trình đào tạo giảng dạy bằng tiếng Anh); phát triển chinhánh giáo dục quốc tế; kiểm định tổ chức giáo dục theo chuẩn khu vực hoặc quốctế; xây dựng trường đại học tầm cỡ thế giới nằm trong ranking thế giới; thiết lập mạnglưới quan hệ hợp tác quốc tế. Quốc tế hóa chương trình giáo dục đại học Việt Namtrong hơn 20 năm qua tập trung vào việc tăng cường việc áp dụng các chương trìnhgiảng dạy bằng Tiếng Anh (GDBTA) và nhập khẩu chương trình giảng dạy từ tổ chứcgiáo dục có uy tín nước ngoài. Trên bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn, các chương trìnhGDBTA không những là một chìa khóa mà còn là một chỉ số đo lường quá trình quốctế hóa các chương trình giáo dục đại học tại Việt Nam. Hơn thế nữa, việc quốc tế hóagiáo dục đại học thông qua việc áp dụng các chương trình GDBTA, là một dấu hiệucho thấy sự khác biệt so với các chương trình đại trà giảng dạy bằng tiếng Việt, tronggiáo dục đại học. Bài viết này tập trung vào khảo sát thực trạng tiến trình quốc tế hóa các chươngtrình giáo dục đại học việt nam, bao gồm việc tăng cường áp dụng các chương trìnhGDBTA, nhằm từng bước quốc tế hóa các chương trình giảng dạy tại các trường đạihọc, đặc biệt là trường hợp cụ tại đại học Quốc Tế Tp.HCM, nhằm tối đa hóa lợi íchcủa việc áp dụng các chương trình này, để nâng cao chất lượng giáo dục đại học vàsau đại học, đáp ứng nhu cầu lao động đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. 126 Từ khóa: Các trường đại học Việt Nam, Quốc tế hóa giáo dục đại học, chươngtrình giảng dạy bằng tiếng Anh (GDBTA), quốc tế hóa các chương trình giảng dạyđại học. Abstract Internationalization of Vietnams education system includes major activitiessuch as increasing the mobility of students, faculty and scholars between Vietnamand other countries; Internationalization of training programs (concentrating on thenumber of programs for international students and the number of training programstaught in English) (TPTIE) ; Development of international education branch;Accreditation of educational institutions according to regional or internationalstandards; Build a world-class university within world ranking; Establishment ofinternational cooperation relationship network. The internationalization of Vietnamshigher education program over the past 20 years has focused on increasing adoptionof TPTIE and importing curricula from reputable institutions foreign credit. In termsof theory and practice, TPTIE programs are not only a key but also an indexmeasuring the internationalization of higher education programs in Vietnam.Moreover, the internationalization of higher education through the application ofTPTIE programs, is an indication of a difference from the mass programs taught inVietnamese, in higher education. This article focuses on examining the currentsituation of the internationalization of higher education programs in Vietnam,including increasing the application of the BTA programs to graduallyinternationalize the curricula at schools. University, especially the case at HCMCInternational University, in order to maximize the benefits of adopting theseprograms, to improve the quality of higher and post-graduate education, to meet theincreasing high quality demand of the labor market. Keywords: Vietnamese universities, Internationalization of higher education,training programs taught in English, internationalization of the universitycurriculum1. Đặt vấn đề Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã xác định 127quốc tế hóa giáo dục là một trong tám giải pháp quan trọng để cải cách hệ thống giáodục đại học (Thủ tướng Chính phủ 2012). Qua đó, Chính phủ đã tăng cường việc ápdụng chương trình GDBTA ở nhiều trường đại học, đặc biệt là các trường đại học ởhai thành phố chính như Hà Nội và Hồ Chí Minh, là một trong những các giải phápcơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam, đại tu chương trình giảngdạy lỗi thời và nâng xếp hạng của các trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quốc tế hóa giáo dục đại học Chươngtrình giảng dạy bằng tiếng Anh Quốc tế hóa các chương trình giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục Quản lý giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
122 trang 237 0 0
-
6 trang 231 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 216 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 202 0 0