Danh mục tài liệu

Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 87.19 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích thực trạng quản lý, những khó khăn thách thức trong quá trình thu gom, vận chuyển, xử lý CTR sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH tại khu vực nông thôn cả nước trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn CHÍNH SÁCH - CUỘC SỐNG Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn vào năm 2016 tỷ lệ này khoảng 40 - 55% thì đến năm 2019 tỷ lệ đạt 65,7%. Một số địa phương có tỷ lệ thu gom CTRSH TS. NGUYỄN SONG TÙNG nông thôn cao như Hà Nội (88,0%), Ninh Thuận (85,8%), Viện Địa lí nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Đồng Nai (98,9%); trong khi đó, một số tỉnh có tỷ lệ thu gom thấp như Hòa Bình (31,0%), Đắk Lắk (22,4%), Điện 1. MỞ ĐẦU Biên (12,0%) và thấp nhất là Lai Châu (11,7%). Nếu xét theo vùng, vùng Đông Nam bộ có tỷ lệ thu gom cao nhất Trong thời gian qua, vấn đề về chất thải rắn (CTR) nói (87,5%); tiếp đến là vùng Đồng bằng sông Hồng (84,7%); chung, trong đó có chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nông vùng có tỷ lệ thu gom thấp nhất là Tây Nguyên (29,1%) [2]. thôn là vấn đề bức xúc của nhiều địa phương trong cả nước. Tại khu vực nông thôn, việc thu gom, vận chuyển CTRSH Theo Báo cáo tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, phần phần lớn là do các hợp tác xã, tổ đội thu gom đảm nhiệm với lớn dân số Việt Nam vẫn tập trung sống và sản xuất ở khu vực chi phí thu gom thỏa thuận với người dân đồng thời có sự nông thôn với khoảng 63,09 triệu người, chiếm 65,6% dân số chỉ đạo của chính quyền địa phương. Thực hiện tiêu chí 17 cả nước [7]. Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn 2016 -2020 của Bộ TN&MT cho thấy [2], lượng CTRSH nông mới, tại một số địa phương đã đẩy mạnh việc thành lập đơn thôn trong cả nước ngày càng gia tăng, năm 2016 phát sinh 0,3 vị thu gom CTR sinh hoạt. Bên cạnh đó có những HTX tự tổ kg/người/ngày, năm 2019 phát sinh 0,45kg/người/ngày; tổng chức thu gom. Theo thống kê, hiện có khoảng 40% số thôn, lượng CTRSH trên cả nước năm 2019 phát sinh 28.394 tấn/ xã hình thành các tổ, đội thu gom rác tự quản với kinh phí ngày. CTRSH nông thôn phát sinh từ các hộ gia đình, chợ, hoạt động do người dân đóng góp [2]... nhà kho, trường học... có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ Theo khảo sát tại các địa phương, rác thải sinh hoạt dễ phân hủy với độ ẩm thường trên 60%, những năm gần đây được thu gom với tần suất 2 ngày 1 lần (chiếm tỷ lệ cao lượng túi ni lông và nhựa xuất hiện ngày càng nhiều trong nhất với 35,2%); Tuần 2 lần (chiếm 31,1%); Hàng ngày thành phần CTRSH. Hầu hết CTRSH không được phân loại (chiếm 16,6%) và tuần 1 lần hoặc 10 ngày 1 lần (chiếm tỷ lệ tại nguồn, tỷ lệ thu gom còn thấp, trung bình đạt khoảng 40 - 16,2%), tần suất khác chỉ (chiếm 0,9%). Ở một số xã đi lại 50% so với lượng CTRSH phát sinh. khó khăn, đơn vị thu gom chỉ đến thu 10 - 15 ngày/lần dẫn Mặc dù, công tác xã hội hóa quản lý CTRSH đang được đến tình trạng rác thải tồn đọng quá nhiều gây ảnh hưởng triển khai ở nhiều địa phương nhưng hoạt động chưa hiệu đến môi trường sinh hoạt của người dân [8]. quả và không bền vững. Bên cạnh đó, những bất cập về vấn Theo thống kê, có 59,0% địa phương hiện đã đạt được đề quy hoạch các địa điểm xử lý rác còn chưa hợp lý, dẫn mục tiêu của Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến tình trạng mỗi xã có một lò đốt rác thải, hay những bãi đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 đối với tỷ lệ thu gom chôn lấp rác thải không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật vẫn phát CTRSH. Tuy nhiên, chỉ có 25,5% địa phương đạt được mục sinh. Các địa phương cũng gặp nhiều khó khăn về nguồn tiêu này đối với tỷ lệ thu gom ở khu vực nông thôn. Đối với nhân lực, công nhân tham gia vận hành không đủ kiến 41,0% các địa phương chưa đạt được mục tiêu quốc gia về tỷ thức chuyên môn để vận hành lò đốt, trình độ vận hành lệ thu gom CTRSH, cần đẩy mạnh triển khai thực hiện giải của công nhân còn hạn chế, không tuân thủ các yêu cầu kỹ pháp thu gom CTRSH đối với các địa phương này [2]. thuật nên chưa đáp ứng yêu cầu về BVMT. Việc lựa chọn Về phương tiện thu gom, vận chuyển CTRSH đến nơi công nghệ xử lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội mỗi tập kết hiện nay chủ yếu là xe cơ giới, chiếm 63%, xe thô địa phương, từng vùng, miền còn chưa phù hợp. Cùng với sơ chủ yếu vận chuyển rác từ các ngõ nhỏ ra đường lớn đó, ý thức người dân về thu gom, phân loại rác thải chưa chiếm 36,2% [8]. Công tác vận chuyển hiện còn gặp nhiều tốt cũng làm khó khăn thêm cho vấn đề rác thải nông thôn khó khăn, các bãi chôn lấp chất thải thường ở xa khu dân hiện nay… Bài viết phân tích thực trạng quản lý, những cư làm tăng chi phí vận chuyển. Trong khi đó, mức phí vệ khó khăn thách thức trong quá trình thu gom, vận chuyển, sinh môi trường (hoặc giá dịch vụ thu gom, vận chuyển) xử lý CTR sinh hoạt và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy thu từ các hộ gia đình hiện nay mới chỉ chi trả được một mạnh hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH tại phần cho hoạt động thu gom chất thải, không đủ để chi trả khu vực nông thôn cả nước trong thời gian tới. cũng như duy trì cho hoạt động vận chuyển. Đối với công tác xử lý CTRSH, hiện trên cả nước có 1.322 cơ sở xử lý 2. THỰC TRẠNG THU GOM, VẬN CHUYỂN, CTRSH, gồm 381 lò đốt CTRSH, 37 dây chuyền chế biến XỬ LÝ ...

Tài liệu có liên quan: