Thực trạng và giải pháp tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp trong thời gian tới
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.85 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau đây trình bày khái quát thực trạng hoạt động gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp; kết quả hoạt động tăng cường gắn kết giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động, những thuận lợi, khó khăn; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp trong thời gian tới THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GẮN KẾT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI Nguyễn Hồng Minh* TÓM TẮT: Trong những năm gần đây, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp vớicác cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện nhiều hoạt động tăng cường gắn kết với doanhnghiệp, gắn đào tạo với việc làm. Bài viết sau đây trình bày khái quát thực trạng hoạt độnggắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp; kết quả hoạt động tăng cường gắn kết giữagiáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động, những thuận lợi, khó khăn; phương hướng,nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới. Từ khóa: thực trạng, gắn kết, giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp. Trong thời gian qua, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã tập trung vào banhiệm vụ đột phá là cải cách thể chế, chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượngvà gắn kết với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong tăng trưởngkinh tế và phát triển xã hội, vì vậy liên kết, hợp tác giữa các cơ sở GDNN với cácdoanh nghiệp trong quá trình đào tạo nghề nghiệp là định hướng chiến lược quantrọng để phát triển hệ thống GDNN, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đào tạovà sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Có thể nói doanh nghiệp vừa là mục tiêuvà là động lực phát triển của cơ sở GDNN. Muốn đổi mới, nâng cao chất lượngGDNN không thể tách rời việc gắn kết GDNN với doanh nghiệp. Thời gian qua,công tác gắn kết GDNN với doanh nghiệp đã được một số kết quả nhất định, songvẫn còn đó những khó khăn, vướng mắc cần phải được tháo gỡ, để đào tạo nghềnghiệp luôn song hành cùng doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. I. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ GẮN KẾT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPVỚI DOANH NGHIỆP 1. Về cơ chế, chính sách gắn kết GDNN với doanh nghiệp Xác định được tầm quan trọng của doanh nghiệp đối với hoạt động GDNN,thời gian qua, nhiều cơ chế, chính sách gắn kết GDNN với doanh nghiệp, nhất làcác chính sách ưu đãi về thuế dành cho doanh nghiệp được ban hành, thể hiệntrong nhiều các văn bản luật như: Bộ luật Lao động [13], Luật Giáo dục nghềnghiệp [14], Luật Thuế giá trị gia tăng [11], Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu* Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp334[14], Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế [15].v.v... và nhiềucác văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện luật. Theo quy định, doanhnghiệp khi tham gia hoạt động GDNN được hưởng một số chính sách như sau: a) Chính sách chung Doanh nghiệp được tham gia vào các hoạt động GDNN như được thành lậpcơ sở GDNN; được đăng ký hoạt động GDNN để đào tạo trình độ sơ cấp và cácchương trình đào tạo nghề nghiệp khác; được phối hợp với cơ sở GDNN để liênkết đào tạo các trình độ, trung cấp, cao đẳng; được tham gia xây dựng chươngtrình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập và đánh giá kếtquả học tập của người học tại cơ sở GDNN. b) Các chính sách ưu đãi về thuế * Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp [12], Luật Sửa đổi, bổsung một số điều của các luật về thuế [15] và các văn bản hướng dẫn [6], doanhnghiệp khi tham gia hoạt động GDNN thì được trừ khi xác định thu nhập chịuthuế đối với những khoản chi sau: - Chi phí trả cho người dạy; chi phí cho biên soạn tài liệu học tập; chi phí chomua sắm thiết bị dùng để hoạt động GDNN, vật liệu thực hành; - Chi phí xây dựng cơ sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị là tài sản cốđịnh dùng để tổ chức hoạt động GDNN được trích khấu hao tính vào chi phí đượctrừ khi xác định thu nhập chịu thuế; - Các chi phí khác hỗ trợ cho người học và các khoản chi khi tham gia hoạtđộng GDNN theo quy định. - Chi phí đào tạo của doanh nghiệp cho người lao động được tuyển dụng vàolàm việc tại doanh nghiệp; - Chi tài trợ cho các cơ sở GDNN công lập, tư thục mà khoản tài trợ nàykhông phải là để góp vốn, mua cổ phần trong các cơ sở GDNN; - Chi tài trợ cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập và hoạt động thườngxuyên của cơ sở GDNN; - Chi tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên của các cơ sở GDNN; tài trợcho các cuộc thi tay nghề mà đối tượng tham gia dự thi là người học; - Chi tài trợ để thành lập các Quỹ khuyến học giáo dục theo quy định củapháp luật về giáo dục đào tạo; 335 - Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số,người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội,người đang cai nghiện, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS; Ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp khi tham gia hoạt động GDNN còn đượchưởng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp tăng cường gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp trong thời gian tới THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GẮN KẾT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI Nguyễn Hồng Minh* TÓM TẮT: Trong những năm gần đây, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp vớicác cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiện nhiều hoạt động tăng cường gắn kết với doanhnghiệp, gắn đào tạo với việc làm. Bài viết sau đây trình bày khái quát thực trạng hoạt độnggắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp; kết quả hoạt động tăng cường gắn kết giữagiáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động, những thuận lợi, khó khăn; phương hướng,nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới. Từ khóa: thực trạng, gắn kết, giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp. Trong thời gian qua, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã tập trung vào banhiệm vụ đột phá là cải cách thể chế, chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượngvà gắn kết với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong tăng trưởngkinh tế và phát triển xã hội, vì vậy liên kết, hợp tác giữa các cơ sở GDNN với cácdoanh nghiệp trong quá trình đào tạo nghề nghiệp là định hướng chiến lược quantrọng để phát triển hệ thống GDNN, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đào tạovà sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Có thể nói doanh nghiệp vừa là mục tiêuvà là động lực phát triển của cơ sở GDNN. Muốn đổi mới, nâng cao chất lượngGDNN không thể tách rời việc gắn kết GDNN với doanh nghiệp. Thời gian qua,công tác gắn kết GDNN với doanh nghiệp đã được một số kết quả nhất định, songvẫn còn đó những khó khăn, vướng mắc cần phải được tháo gỡ, để đào tạo nghềnghiệp luôn song hành cùng doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. I. THỰC TRẠNG CHUNG VỀ GẮN KẾT GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆPVỚI DOANH NGHIỆP 1. Về cơ chế, chính sách gắn kết GDNN với doanh nghiệp Xác định được tầm quan trọng của doanh nghiệp đối với hoạt động GDNN,thời gian qua, nhiều cơ chế, chính sách gắn kết GDNN với doanh nghiệp, nhất làcác chính sách ưu đãi về thuế dành cho doanh nghiệp được ban hành, thể hiệntrong nhiều các văn bản luật như: Bộ luật Lao động [13], Luật Giáo dục nghềnghiệp [14], Luật Thuế giá trị gia tăng [11], Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu* Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp334[14], Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế [15].v.v... và nhiềucác văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thực hiện luật. Theo quy định, doanhnghiệp khi tham gia hoạt động GDNN được hưởng một số chính sách như sau: a) Chính sách chung Doanh nghiệp được tham gia vào các hoạt động GDNN như được thành lậpcơ sở GDNN; được đăng ký hoạt động GDNN để đào tạo trình độ sơ cấp và cácchương trình đào tạo nghề nghiệp khác; được phối hợp với cơ sở GDNN để liênkết đào tạo các trình độ, trung cấp, cao đẳng; được tham gia xây dựng chươngtrình, giáo trình đào tạo; tổ chức giảng dạy, hướng dẫn thực tập và đánh giá kếtquả học tập của người học tại cơ sở GDNN. b) Các chính sách ưu đãi về thuế * Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp [12], Luật Sửa đổi, bổsung một số điều của các luật về thuế [15] và các văn bản hướng dẫn [6], doanhnghiệp khi tham gia hoạt động GDNN thì được trừ khi xác định thu nhập chịuthuế đối với những khoản chi sau: - Chi phí trả cho người dạy; chi phí cho biên soạn tài liệu học tập; chi phí chomua sắm thiết bị dùng để hoạt động GDNN, vật liệu thực hành; - Chi phí xây dựng cơ sở vật chất, chi phí mua sắm máy, thiết bị là tài sản cốđịnh dùng để tổ chức hoạt động GDNN được trích khấu hao tính vào chi phí đượctrừ khi xác định thu nhập chịu thuế; - Các chi phí khác hỗ trợ cho người học và các khoản chi khi tham gia hoạtđộng GDNN theo quy định. - Chi phí đào tạo của doanh nghiệp cho người lao động được tuyển dụng vàolàm việc tại doanh nghiệp; - Chi tài trợ cho các cơ sở GDNN công lập, tư thục mà khoản tài trợ nàykhông phải là để góp vốn, mua cổ phần trong các cơ sở GDNN; - Chi tài trợ cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập và hoạt động thườngxuyên của cơ sở GDNN; - Chi tài trợ học bổng cho học sinh, sinh viên của các cơ sở GDNN; tài trợcho các cuộc thi tay nghề mà đối tượng tham gia dự thi là người học; - Chi tài trợ để thành lập các Quỹ khuyến học giáo dục theo quy định củapháp luật về giáo dục đào tạo; 335 - Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số,người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội,người đang cai nghiện, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV/AIDS; Ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp khi tham gia hoạt động GDNN còn đượchưởng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Luật Giáo dục nghề nghiệp Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp Chính sách thuế giá trị gia tăng Phát triển giáo dục và đào tạoTài liệu có liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 281 0 0 -
Thông tư số 29/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 262 0 0 -
6 trang 231 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
7 trang 194 0 0
-
21 trang 187 0 0
-
9 trang 186 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 152 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 145 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 143 0 0