Danh mục tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp để phát triển khu vực kinh tế tư bản tư nhân

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.96 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do đó đòi hỏi cần phải tập trung phát triển nền kinh tế thị trường với sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế. Vì có như vậy mới đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và bắt kịp với tốc độ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số giải pháp để phát triển khu vực kinh tế tư bản tư nhânĐề án Kinh tế chính trị LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, chúng ta đang ở trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội,đây là thời kỳ chuyển tiếp từ nền kinh tế c ũ lạc hậu lên nền kinh tế mới xâydựng công hữu. Do đó đòi hỏi cần phải tập trung phát triển nền kinh tế thịtrườ ng với s ự đa dạng hoá các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế. Vìcó như vậy mới đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu và bắtkịp với tốc độ phát triển c ủa các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuynhiên, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội thì chúng ta không đơnthuần tập trung phát triển nền kinh tế thị trườ ng thuần tuý mà phải đặt dướ i sựlãnh đạo tài tình sáng suốt c ủa Đả ng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Với vai trò quan trọng kinh tế tư bản tư nhân có khả năng đóng gópvào công cuộc xây dựng đất nước, khuyến khích tư nhân đầ u tư vào sản xuất,yên tâm là m ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp tạo điều kiệnthuận lợi đi đôi với tăng c ườ ng quản lý, hướng dẫn là m ăn đúng pháp luật cólợi cho quốc kế dân sinh - Báo cáo chính trị tại Đạ i hội VIII c ủa Đảng. Tuynhiên, trong quá trình phát triển, kinh tế tư bản tư nhân ở nước ta đã bộc lộnhững hạn chế, yếu kém và phải đương đầ u với nhiều thách thức và khó khănvề môi trườ ng kinh doanh, năng lực cạnh tranh, trình độ công nghệ, chấtlượ ng, giá thành sản phẩm. Một số doanh nghiệp vốn lớn, công nghệ tiên tiến,còn phần lớn vẫn là doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ sản xuấtlạc hậu, trình độ quản lý doanh nghiệp còn yếu ké m, hiệu quả và sức cạnhtranh trên thị trườ ng yếu; thêm vào đó là những khó khăn vướ ng mắc về vốn,về mặt bằng sản xuất, kinh doanh, về khả năng tiếp cận và xử lý thông tin vềmôi trườ ng pháp lý… Vì thế, kinh tế tư bản tư nhân có khả năng đóng góp vào công cuộc xâ ydựng đấ t nước như huy động và s ử dụng có hiệu quả nguồn vốn, giải quyết vàtạo công ăn việc làm cho một lực lượ ng lớn lao động, tăng nguồn thu choĐề án Kinh tế chính trịngân sách. Bên cạnh những mặt tích cực khu vực kinh tế tư bản tư nhân ởnước ta bộc lộ những yếu kém, hạn chế đòi hỏi phải có sự can thiệp từ phíaNhà nước về các chính sách Nguyên nhân khiến tốc độ phát triển c ủa khu vực kinh tế tư bản tư nhâ nchưa đáp ứng được những đòi hỏi c ủa sự phát triển kinh tế xã hội ở nước tagiai đoạn hiện nay được nêu rõ tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấphành Trung ương khoá IX Một số cơ chế, chính sách c ủa Nhà nước chưa phùhợp với đặc điểm c ủa kinh tế tư bản tư nhân mà đạ i bộ phận có quy mô nhỏvà vừa; quản lý có phần buông lỏng và có những sơ hở, hạn chế việc thúc đẩ ykinh tế tư bản tư nhân phát triển đúng hướng. Để có thể phát huy những lợi thế c ủa khu vực kinh tế tư bản tư nhân vàhạn chế đế n mức thấp nhất những khuyết tật vốn có, Đả ng và Nhà nước phả icó sự đổi mới cơ chế chính sách để thúc đẩy phát triển c ủa kinh tế tư bản tưnhân. Bài viết này nêu lên: Thực trạng và một số giải pháp đ ể phát triển khuvực kinh tế tư bản tư nhân là m nội dung chính c ủa đề án kinh tế chính trị c ủaem.Đề án Kinh tế chính trị CHƯƠNG ILÝ LUẬN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ TƯ BẢN TƯ NHÂN I. HỌC THUYẾT MÁC - LÊNIN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Từ khi bước vào công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã đạt được một sốthành tựu đáng kể. Trong đó phải nói đế n vai trò của khu vực kinh tế tư bản tưnhân đã góp phần đáng kể trong việc tạo ra công ăn việc làm, tăng nguồn thucho ngân sách. Sau khi luật doanh nghiệp có hiệu lực 1/1/2000, kinh tế tư bảntư nhân phát triển mạnh mẽ là điều kiện quan trọng thúc đẩ y sự phát triển nề nkinh tế trong nước, nâng cao vị thế c ủa Việt Nam lên so với khu vực. Tuynhiên, xét về nguồn gốc hình thành và quy mô hoạt động c ủa đạ i bộ phậndoanh nghiệp tư nhân (DNTN) còn mới, quy mô nhỏ. Vậy trong quá trình hộinhập, kinh tế tư bản tư nhân nên phát triển như thế nào? Đó là vấn đề cần cónhững dự báo đúng đắ n để Đả ng và Nhà nước có căn c ứ khoa học ra cácquyết định chủ trương chính sách cho phù hợp. Dự báo đúng được xu thế vận động và phát triển c ủa khu vực kinh tế tưbản tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta thì cần dựatrên các luận c ứ khoa học. Mà nền tảng tư tưở ng c ủa Đả ng ta là học thuyếtMác - Lênin và tư tưở ng Hồ Chí Minh; do đó, luận cứ khoa học trước hết phả ilà lý luận học thuyết c ủa Mác - Lênin về các thành phần kinh tế. Ngay từ khi mới ra đờ i, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định sự phát triểncủa các hình thái kinh tế - xã hội có thể coi là một quá trình lịch s ử tự nhiên.Vì vậy, sự vận động c ủa các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình kháchquan dướ i tác động c ủa những quy luật nhất định và chỉ có thể đánh giá đúngxu thế vận động c ủa các hiện tượ ng kinh tế - xã hội khi đặt nó trong quy luậtchung c ủa sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội đó. Trong đó, chúng taphải xét đế n hai nguyên lý về sự vận động và phát triển cần tính đế n khiĐề án Kinh tế chính trịnghiên cứu xu hướ ng vận động c ủa kinh tế tư bản tư nhân trong cơ cấu kinhtế nhiều thành phần. Thứ nhất, đó là quy luật về mối quan hệ giữa lực lượ ng sản xuất vàquan hệ sản xuất. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá, nước ta chưathể có ngay lực lượ ng sản xuất hiện đạ i với trình độ xã hội hoá cao nên hệthống quan hệ sản xuất phù hợp là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với sự đadạng về hình thức sở hữu. Đó chính là cơ sở khách quan c ủa sự tồn tại c ủakinh tế tư bản tư nhân . Thứ hai, là lý luận về cơ cấu sản xuất kinh tế quyết định cơ cấu xã hội,giai cấp c ủa xã hội tương ứng và vai trò vị trí của nó. Như ở nước ta trong giaiđoạn hiện nay, khi kinh tế tư bản tư nhân đang có điều kiện phát triển mạnht ...