
Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (2001-2010): Phần 2
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối phần 1, Cuốn sách "Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (2001-2010)" phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Những thành quả nổi bật của công tác thuế và phong trào thi đua ngành thuế giai đoạn 2001-2010. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (2001-2010): Phần 2 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 PHẦN THỨ nhất: Phần thứ BA NHỮNG THÀNH QUẢ NỔI BẬT CỦA CÔNG TÁC THUẾ VÀ PHONG TRÀO THI ĐUA NGÀNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ NHỮNG THÀNH QUẢ NỔI BẬT CỦA CÔNG TÁC THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 1. CHỈ TIÊU ĐỘNG VIÊN VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 - Giai đoạn 2001 - 2005: Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2001) thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005, theo đó dự kiến tổng thu ngân sách nhà nước 5 năm khoảng 620 nghìn tỷ đồng, trong đó thu từ thuế và phí khoảng 560 nghìn tỷ đồng; tốc độ tăng thu bình quân đạt 12%/năm; tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân hàng năm là 20 - 21% GDP, trong đó thuế và phí khoảng 18 - 19% GDP. - Giai đoạn 2006 - 2010: Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2006) thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010, theo đó tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân hàng năm là 20 - 21% GDP, trong đó thuế, phí là 18-19% GDP). - Tính trong cả giai đoạn 2001 - 2010: Căn cứ vào vào các nghị quyết của Đảng, Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006-2010 và thực tế phát triển kinh tế - xã hội, thu ngân sách qua các năm, Quốc hội, Chính phủ giao dự toán pháp lệnh thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2010 là 2.342 nghìn tỷ đồng, trong đó thu nội địa do ngành Thuế quản lý là 1.812 nghìn tỷ đồng (thu từ dầu thô là 457 nghìn tỷ đồng; thu nội địa không kể dầu thô là 1.355 nghìn tỷ đồng). 312 I Phần thứ ba GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 2. KẾT QUẢ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2010 Triển khai thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách giai đoạn 2001-2010 trong bối cảnh kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Kinh tế thế giới rơi vào tình trạng suy thoái; Tình hình chính trị-xã hội của nhiều quốc gia không ổn định; Trong nước tình hình kinh tế diễn biến không thuận lợi, làm hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài sụt giảm, thị trường nhà đất và tài chính tiền tệ biến động, thiên tai dịch bệnh xảy ra trên diện rộng trong cả nước... những nguyên nhân này làm tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta chỉ đạt bình quân khoảng 7,26%/năm (mục tiêu đề ra là tăng 7,5-8%/năm). Bên cạnh đó, Nhà nước sửa đổi, bổ sung và ban hành mới nhiều cơ chế, chính sách thu theo hướng giảm thu nhằm tích tụ vốn cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, bãi bỏ các khoản phí, lệ phí không hợp lý, không đưa số thu từ xổ số kiến thiết vào cân đối ngân sách nhà nước theo Nghị quyết của Quốc hội... Đồng thời, để góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, kích thích đầu tư và tiêu dùng, Nhà nước đã thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, phí, lệ phí… cho các tổ chức, cá nhân đã tác động làm giảm thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn này... Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội và sự điều hành có hiệu quả của Chính phủ; sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp; sự nỗ lực khắc phục khó khăn để phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân kinh doanh cùng với quyết tâm, nỗ lực cao của cơ quan quản lý thu nên công tác thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2010 đã đạt được những kết quả quan trọng. Tổng thu nội địa do ngành Thuế quản lý giai đoạn 2001-2010 vượt 23% (tăng khoảng 417 nghìn tỷ đồng) so với dự toán pháp lệnh, đạt mức tăng thu bình quân 20,4%/năm, tăng gấp 5,8 lần so với giai đoạn 1991-2000. Kết quả thu ngân sách nhà nước do ngành Thuế quản lý cụ thể như sau: 2.1. Giai đoạn 2001-2005: Ngành Thuế triển khai nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2005 trong bối cảnh nền kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: thị trường thế giới và khu vực tác động Những thành quả nổi bật và phong trào thi đua của ngành Thuế 2001 - 2010 I 313 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ không thuận lợi đến sản xuất kinh doanh trong nước; thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên tiếp, gây hậu quả nghiêm trọng tại nhiều vùng trong cả nước; hội nhập quốc tế ngày càng rộng và sâu, cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa trên trường quốc tế và ngay trên lãnh thổ Việt Nam ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, để khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh và chủ động hội nhập quốc tế, chính sách thuế liên tục điều chỉnh theo hướng giảm nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí cho người nộp thuế... Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội và sự điều hành quyết liệt có hiệu quả của Chính phủ; sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp; sự nỗ lực khắc phục khó khăn để duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh và nghiêm chỉnh chấp hành chính sách thuế của các tổ chức, cá nhân kinh doanh cùng với sự trưởng thành và nỗ lực của cơ quan Thuế, Hải quan nên những nhiệm vụ chủ yếu của công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (2001-2010): Phần 2 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 PHẦN THỨ nhất: Phần thứ BA NHỮNG THÀNH QUẢ NỔI BẬT CỦA CÔNG TÁC THUẾ VÀ PHONG TRÀO THI ĐUA NGÀNH THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ NHỮNG THÀNH QUẢ NỔI BẬT CỦA CÔNG TÁC THUẾ GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 1. CHỈ TIÊU ĐỘNG VIÊN VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 - Giai đoạn 2001 - 2005: Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2001) thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005, theo đó dự kiến tổng thu ngân sách nhà nước 5 năm khoảng 620 nghìn tỷ đồng, trong đó thu từ thuế và phí khoảng 560 nghìn tỷ đồng; tốc độ tăng thu bình quân đạt 12%/năm; tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân hàng năm là 20 - 21% GDP, trong đó thuế và phí khoảng 18 - 19% GDP. - Giai đoạn 2006 - 2010: Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (4/2006) thông qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010, theo đó tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước bình quân hàng năm là 20 - 21% GDP, trong đó thuế, phí là 18-19% GDP). - Tính trong cả giai đoạn 2001 - 2010: Căn cứ vào vào các nghị quyết của Đảng, Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2006-2010 và thực tế phát triển kinh tế - xã hội, thu ngân sách qua các năm, Quốc hội, Chính phủ giao dự toán pháp lệnh thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2010 là 2.342 nghìn tỷ đồng, trong đó thu nội địa do ngành Thuế quản lý là 1.812 nghìn tỷ đồng (thu từ dầu thô là 457 nghìn tỷ đồng; thu nội địa không kể dầu thô là 1.355 nghìn tỷ đồng). 312 I Phần thứ ba GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 2. KẾT QUẢ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001-2010 Triển khai thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách giai đoạn 2001-2010 trong bối cảnh kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: Kinh tế thế giới rơi vào tình trạng suy thoái; Tình hình chính trị-xã hội của nhiều quốc gia không ổn định; Trong nước tình hình kinh tế diễn biến không thuận lợi, làm hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài sụt giảm, thị trường nhà đất và tài chính tiền tệ biến động, thiên tai dịch bệnh xảy ra trên diện rộng trong cả nước... những nguyên nhân này làm tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta chỉ đạt bình quân khoảng 7,26%/năm (mục tiêu đề ra là tăng 7,5-8%/năm). Bên cạnh đó, Nhà nước sửa đổi, bổ sung và ban hành mới nhiều cơ chế, chính sách thu theo hướng giảm thu nhằm tích tụ vốn cho doanh nghiệp đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, bãi bỏ các khoản phí, lệ phí không hợp lý, không đưa số thu từ xổ số kiến thiết vào cân đối ngân sách nhà nước theo Nghị quyết của Quốc hội... Đồng thời, để góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế, kích thích đầu tư và tiêu dùng, Nhà nước đã thực hiện các chính sách miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, phí, lệ phí… cho các tổ chức, cá nhân đã tác động làm giảm thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn này... Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội và sự điều hành có hiệu quả của Chính phủ; sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp; sự nỗ lực khắc phục khó khăn để phát triển sản xuất kinh doanh của các tổ chức, cá nhân kinh doanh cùng với quyết tâm, nỗ lực cao của cơ quan quản lý thu nên công tác thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2010 đã đạt được những kết quả quan trọng. Tổng thu nội địa do ngành Thuế quản lý giai đoạn 2001-2010 vượt 23% (tăng khoảng 417 nghìn tỷ đồng) so với dự toán pháp lệnh, đạt mức tăng thu bình quân 20,4%/năm, tăng gấp 5,8 lần so với giai đoạn 1991-2000. Kết quả thu ngân sách nhà nước do ngành Thuế quản lý cụ thể như sau: 2.1. Giai đoạn 2001-2005: Ngành Thuế triển khai nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2005 trong bối cảnh nền kinh tế đất nước phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: thị trường thế giới và khu vực tác động Những thành quả nổi bật và phong trào thi đua của ngành Thuế 2001 - 2010 I 313 THUẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ không thuận lợi đến sản xuất kinh doanh trong nước; thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên tiếp, gây hậu quả nghiêm trọng tại nhiều vùng trong cả nước; hội nhập quốc tế ngày càng rộng và sâu, cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa trên trường quốc tế và ngay trên lãnh thổ Việt Nam ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, để khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh và chủ động hội nhập quốc tế, chính sách thuế liên tục điều chỉnh theo hướng giảm nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí cho người nộp thuế... Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội và sự điều hành quyết liệt có hiệu quả của Chính phủ; sự phối hợp chặt chẽ của các ngành, các cấp; sự nỗ lực khắc phục khó khăn để duy trì, phát triển sản xuất kinh doanh và nghiêm chỉnh chấp hành chính sách thuế của các tổ chức, cá nhân kinh doanh cùng với sự trưởng thành và nỗ lực của cơ quan Thuế, Hải quan nên những nhiệm vụ chủ yếu của công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuế Việt Nam Thuế Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử Chiến lược cải cách hệ thống thuế Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt Chính sách thuế giá trị gia tăngTài liệu có liên quan:
-
TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp của việc thực hiện luật thuế GTGT tại Việt Nam
45 trang 95 0 0 -
1 trang 72 0 0
-
Hoàn thiện thể chế quản lý thuế đến năm 2030
3 trang 56 0 0 -
3 trang 53 0 0
-
2 trang 53 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
2 trang 51 0 0
-
2 trang 50 0 0
-
2 trang 49 0 0
-
2 trang 49 0 0
-
3 trang 45 0 0
-
3 trang 45 0 0
-
36 trang 45 0 0
-
2 trang 42 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
2 trang 41 0 0
-
Bài giảng Giới thiệu thuế thu nhập cá nhân
35 trang 39 0 0 -
2 trang 38 0 0
-
4 trang 38 0 0
-
2 trang 36 0 0