2.Các giai đoạn gây mêGiảm đau: ức chế trung khu trên vỏ não:đáp ứng kích thích đau giảmKích thích: ức chế vỏ não, làm mất sự ức chế vỏ não đối với trung tâm vận động dưới vỏ bệnh nhân ở trạng thái kích động, hung hăng, nôn mữa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc mêTHUỐC MÊ1.Tiêu chuẩn thuốc mê tốt Khởi phát nhanh, êm dịu , phục hồi nhanh Nhanh chóng đạt được độ mê sâu Khoảng cách an toàn rộng Giản cơ thích hợp cho phẫu thuật Liều sử dụng không gây độc THUỐC MÊ2.Các giai đoạn gây mê Giảm đau: ức chế trung khu trên vỏ não:đáp ứng kích thích đau giảm Kích thích: ức chế vỏ não, làm mất sự ức chế vỏ não đối với trung tâm vận động dưới vỏ bệnh nhân ở trạng thái kích động, hung hăng, nôn mữaTHUỐC MÊ2.Các giai đoạn gây mê Phẩu thuật: ức chế dưới vỏ và tuỷ sống, gây mất ý thức, mất phản xạ: hô hấp điều, ngừng cử động mắt, hô hấp nông dần Liệt hành tuỷ: ức chế trung khu hô hấp và vận mạch hành tuỷ, liệt hô hấp hoàn toàn:ngừng hô hấp, ngừng timTHUỐC MÊ động3.Cơ chế tác Giảm đau: do tế bào sừng lưng tuỷ sống rất nhạy cảm với thuốc mê làm giảm dẫn truyền cảm giác theo đường tuỷ – đồi thị Kích thích: Ức chế nơron ức chế, kích thích nơron kích thíchTHUỐC MÊ3. Cơ chế tác động Phẩu thuật: suy nhược cấu trúc lưới truyền lên ,ức chế phản xạ tuỷ, gây giản cơ Liệt hành tuỷ: liều độc tác động lên trung khu hô hấp và vận mạch hành tuỷ THUỐC MÊ- 4. Dược động học Thuốc mê vào phổi, sang máu, đến não gây tác dụng Hệ số máu/ khí càng lớn cảm ứng và phục hồi chậm Hệ số dầu/khí càng cao, tích tụ nhiều trong mô mỡ nên hồi phục chậm Thuốc mê hô hấp đào thải qua phổi, Thuốc mê tĩnh mạch đào thải qua nươùc tiểu THUỐC MÊ HÔ HẤP1.Halothan: độc tính trên gan,ít sử dụng2.Enfluran: sử dụng phổ biến thay thế halothan3.Nitrous oxid:giảm đau trong nhổ răng4.Isofluran: ít dộc tính, sử dụng nhiều, đắt tiền5.Sevofluran6.DesfluranTHUỐC MÊ HÔ HẤP - 1.HalothanƯu điểm Không gây kích, mùi dể chịu Hoạt tính gây mê tương đối cao Cảm ứng nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh Ức chế tiết dịch vị, nước bọt, dịch phế quản gây giản phế quản THUỐC MÊ HÔ HẤP - 1.HalothanNhược điểm Giảm đau, giản cơ kém Khoảng cách an toàn hẹp Loạn nhịp tim, hạ huyết áp Độc gan khi dùng lập lại Ngầy ngật, khó chịu khi tỉnh THUỐC MÊ HÔ HẤP – 2.EnfluranƯu điểm Cảm ứng nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh Chuyển hoá qua gan kém ít độc gan Ít gây loạn nhịp tim, buồn nôn, nôn Giản cơ đủ phẩu thuậtTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 2.EnfluranNhược điểm Giảm chức năng tim mạch, hô hấp Có nguy cơ gây co giật giống động kinhTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 3.Nitrous oxidƯu điểm Cảm ứng nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh Không gây kích ứng, giảm đau mạnh Ít độc tínhTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 3.Nitrous oxidNhược điểm Hoạt tính gây mê yếu, không gây giản cơ Gây buồn nôn, ói mửa hậu phẩu Có nguy cơ suy tuỷ khi sử dụng lâu dàiTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 4.IsofluranƯu điểm Giản cơ đủ phẩu thuật Cảm ứng nhanh, êm dịu, phục hồi nhanh Liều gây mê thấp, ổn định nhịp tim Ít độc gan thậnTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 4.IsofluranNhược điểm Gây hạ huyết áp Ức chế hô hấp, tăng dịch phế quản,gây phản xạ ho, co thắt thanh quảnTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 5.SevofluranƯu điểm Giản cơ tốt Cảm ứng nhanh, êm dịu Không hăng cay, không kích thích hô hấpTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 5.SevofluranNhược điểm Gây hạ huyết áp, loạn nhịp Ức chế hô hấpTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 6.Desfluran Ưu điểm Tác dụng mạnh Liều thấp, phục hồi nhanhTHUỐC MÊ HÔ HẤP – 6.DesfluranNhược điểm Rất hăng cay, kích thích khí quản Gây hạ huyết áp, loạn nhịp Ức chế hô hấp Rất bay hơi Không dùng cho bệnh nhân sốt cao ác tính hoặc tăng áp suất nội sọTHUỐC MÊ TĨNH MẠCH1. Khởi phát nhanh Rất tan trong lipid nên qua hàng ràu máu não nhanh Phân phối nhanh đến mô có lưu lượng máu cao (não, tim, gan, thận)2. Tác dụng ngắn hạn Chuyển hoá chậm nhưng do tái phân phối đến mô có lưu lựơng máu thấp ( mỡ, cơ vân) nên nồng độ trong não giảm nhanh
Thuốc mê
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 176.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc mê bài giảng Thuốc mê tài liệu Thuốc mê bào chế dược liệu kỹ thuật dược liệu chế biến thuốc phác đồ điều trịTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Dược liệu thú y: Chương 1 - Ts. Phan Vũ Hải
26 trang 40 0 0 -
Báo cáo thực tập tại khoa Dược Bệnh viện Y học cổ truyền thành phố Cần Thơ
149 trang 34 0 0 -
18 trang 34 0 0
-
Cây thuốc Bảy Núi - Cây thuốc An Giang: Phần 1
403 trang 32 0 0 -
Bài giảng: SINH TỔNG HỢP PROTEIN
53 trang 29 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
206 trang 29 0 0
-
62 trang 28 0 0
-
Tập 3.2 Thư bệnh học Bách khoa
274 trang 27 0 0 -
Bài giảng Dược lý chuyên đề - Nhóm Quinolon
25 trang 27 0 0