Thương hiệu nguồn nhân lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi nhà tuyển dụng đang thiếu nhân sự trầm trọng vì đăng tuyển mãi cũng không tìm được ứng viên thích hợp còn người giỏi vào công ty chưa “nóng” chỗ đã đội nón ra đi, thì trong giới lao động lại râm ran dư luận không tốt về môi trường làm việc và chính sách nhân sự của công ty đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu nguồn nhân lực Thương hiệu nguồn nhân lựcTrong khi nhà tuyển dụng đang thiếu nhân sự trầm trọng vì đăngtuyển mãi cũng không tìm được ứng viên thích hợp còn ngườigiỏi vào công ty chưa “nóng” chỗ đã đội nón ra đi, thì trong giớilao động lại râm ran dư luận không tốt về môi trường làm việc vàchính sách nhân sự của công ty đó.Nhân lực - “chất đốt” của bộ máy sản xuấtMột chủ doanh nghiệp hay một giám đốc điều hành sẽ dễ chạytheo nhiều mục tiêu phát triển kinh doanh ở tầm vóc vĩ mô màkhó nghe được những lời than phiền hoặc bình phẩm về công tymình từ phía người lao động như: “Công ty X đó hả? Gia đình trịlắm, đừng có dại mà vô”, hay “Tập đoàn Y hả? Một cái máy “xaythịt”, nhân sự đấu đá ghê lắm”, “Ôi, ở đó có thói “vắt chanh bỏvỏ”, đừng có ham”…Đây là những lời mà người làm công chỉ dám bàn tán trong lúctrà dư tửu hậu. Điều này dẫn đến tâm lý bất mãn lan truyền vànảy sinh ý muốn “nhảy việc” trong nhân viên và lan truyền trongdư luận bên ngoài.Những tin đồn như thế không chỉ làm ảnh hưởng đến việc tuyểndụng và giữ người mà còn thiệt hại đến uy tín, thương hiệu côngty. Chất lượng sản phẩm cũng giảm theo do không có nguồn lựctốt và ổn định. Uy tín môi trường nhân sự cộng với uy tín chấtlượng sản phẩm là hai “quả tạ” nặng ký kéo tụt thương hiệu côngty trên thương trường.Hình ảnh của công ty giảm sút theo từng bước chân ra đi liên tụccủa người lao động. Đối với người lao động, tên tuổi và hình ảnhcủa một doanh nghiệp không chỉ được tô vẽ bằng giá trị cổ phiếuhay các chiến lược quảng cáo rầm rộ mà còn gắn liền với chínhsách nhân sự và nguồn nhân lực.Một công ty với nguồn nhân lực dồi dào và nhân viên có độ thỏamãn cao sẽ là lựa chọn ưu tiên của người lao động. Giữa haicông ty với cùng một mức lương, có thương hiệu tin cậy ngangnhau, có chế độ đãi ngộ gần bằng nhau, người lao động sẽ chọnlựa công ty nào có “uy tín” hơn trong chính sách nhân sự. Uy tínđó được tạo ra không như sản phẩm hàng hóa mà từ nhữngchính sách hướng về con người trong và ngoài công ty.Năm 1990, hai nhà quản lý học nổi tiếng của Mỹ là Prahalad vàHamel khi viết về “cốt lõi trong sức cạnh tranh của doanh nghiệp”trong cuốn HBR Review Collection đã cho rằng, sự thành côngcủa một doanh nghiệp không phải từ chiến lược thị trường cơđộng hay sự phát triển sản phẩm, mà bắt nguồn từ chính biểuhiện ngoại tại của nó.Sức cạnh tranh cốt lõi không phải đến từ một năng lực cụ thể màđến từ nguồn nhân lực. Tài nguyên nhân lực chính là nguồn độcnhất của doanh nghiệp không thể bắt chước hay sao chépnguyên bản từ bất kỳ công ty nào khác. Tài nguyên nhân lựccũng chính là nhân tố quan trọng để làm tăng giá trị của công ty.Ưu thế về nguồn nhân lực chính là ưu thế của doanh nghiệp. Cócon người, các mặt khác của doanh nghiệp như tiêu thụ, kỹ thuật,sáng tạo sản phẩm mới… sẽ phát triển.Có thể nói, nếu các doanh nghiệp đầu tư chú ý vào việc xây dựngmột nguồn nhân lực vững mạnh và giữ vững thương hiệu nhânlực của công ty mình thì chắc chắn sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranhhữu hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương hiệu nguồn nhân lực Thương hiệu nguồn nhân lựcTrong khi nhà tuyển dụng đang thiếu nhân sự trầm trọng vì đăngtuyển mãi cũng không tìm được ứng viên thích hợp còn ngườigiỏi vào công ty chưa “nóng” chỗ đã đội nón ra đi, thì trong giớilao động lại râm ran dư luận không tốt về môi trường làm việc vàchính sách nhân sự của công ty đó.Nhân lực - “chất đốt” của bộ máy sản xuấtMột chủ doanh nghiệp hay một giám đốc điều hành sẽ dễ chạytheo nhiều mục tiêu phát triển kinh doanh ở tầm vóc vĩ mô màkhó nghe được những lời than phiền hoặc bình phẩm về công tymình từ phía người lao động như: “Công ty X đó hả? Gia đình trịlắm, đừng có dại mà vô”, hay “Tập đoàn Y hả? Một cái máy “xaythịt”, nhân sự đấu đá ghê lắm”, “Ôi, ở đó có thói “vắt chanh bỏvỏ”, đừng có ham”…Đây là những lời mà người làm công chỉ dám bàn tán trong lúctrà dư tửu hậu. Điều này dẫn đến tâm lý bất mãn lan truyền vànảy sinh ý muốn “nhảy việc” trong nhân viên và lan truyền trongdư luận bên ngoài.Những tin đồn như thế không chỉ làm ảnh hưởng đến việc tuyểndụng và giữ người mà còn thiệt hại đến uy tín, thương hiệu côngty. Chất lượng sản phẩm cũng giảm theo do không có nguồn lựctốt và ổn định. Uy tín môi trường nhân sự cộng với uy tín chấtlượng sản phẩm là hai “quả tạ” nặng ký kéo tụt thương hiệu côngty trên thương trường.Hình ảnh của công ty giảm sút theo từng bước chân ra đi liên tụccủa người lao động. Đối với người lao động, tên tuổi và hình ảnhcủa một doanh nghiệp không chỉ được tô vẽ bằng giá trị cổ phiếuhay các chiến lược quảng cáo rầm rộ mà còn gắn liền với chínhsách nhân sự và nguồn nhân lực.Một công ty với nguồn nhân lực dồi dào và nhân viên có độ thỏamãn cao sẽ là lựa chọn ưu tiên của người lao động. Giữa haicông ty với cùng một mức lương, có thương hiệu tin cậy ngangnhau, có chế độ đãi ngộ gần bằng nhau, người lao động sẽ chọnlựa công ty nào có “uy tín” hơn trong chính sách nhân sự. Uy tínđó được tạo ra không như sản phẩm hàng hóa mà từ nhữngchính sách hướng về con người trong và ngoài công ty.Năm 1990, hai nhà quản lý học nổi tiếng của Mỹ là Prahalad vàHamel khi viết về “cốt lõi trong sức cạnh tranh của doanh nghiệp”trong cuốn HBR Review Collection đã cho rằng, sự thành côngcủa một doanh nghiệp không phải từ chiến lược thị trường cơđộng hay sự phát triển sản phẩm, mà bắt nguồn từ chính biểuhiện ngoại tại của nó.Sức cạnh tranh cốt lõi không phải đến từ một năng lực cụ thể màđến từ nguồn nhân lực. Tài nguyên nhân lực chính là nguồn độcnhất của doanh nghiệp không thể bắt chước hay sao chépnguyên bản từ bất kỳ công ty nào khác. Tài nguyên nhân lựccũng chính là nhân tố quan trọng để làm tăng giá trị của công ty.Ưu thế về nguồn nhân lực chính là ưu thế của doanh nghiệp. Cócon người, các mặt khác của doanh nghiệp như tiêu thụ, kỹ thuật,sáng tạo sản phẩm mới… sẽ phát triển.Có thể nói, nếu các doanh nghiệp đầu tư chú ý vào việc xây dựngmột nguồn nhân lực vững mạnh và giữ vững thương hiệu nhânlực của công ty mình thì chắc chắn sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranhhữu hiệu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng marketing bí quyết marketing nghệ thuật marketing chiến lược marketing kiến thức marketingTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 409 0 0 -
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 400 0 0 -
59 trang 384 0 0
-
45 trang 381 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 341 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 320 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 262 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 261 0 0