
Thương mại điện tử: Không thể mãi “ảo”
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thương mại điện tử: Không thể mãi “ảo”Thương mại điện tử: Không thể mãi “ảo”Trước hết, chúng ta thấy loại hình giao dịch TMĐT giữa DN với người tiêu dùng(B2C) đã trở nên quen thuộc với nhiều người, đặc biệt là lớp trẻ ở đô thị. Loạihình giao dịch giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) cũn phát triểnnhanh với sự ra đời của nhiều sàn đấu giá trên mạng Internet được nhiều người sửdụng. Đặc biệt, loại hình giao dịch giữa DN với DN (B2B) đã xuất hiện và đangcó xu hướng phát triển nhanh nhất. Ngoài ra, nhiều cơ quan nhà nước cũng bắt đầuthử nghiệm để có thể cung ứng các dịch vụ công trực tuyến (G2B).Nhiều DN của chúng ta rất năng động ứng dụng TMĐT. Chắc chắn TMĐT sẽ pháttriển nhanh ở nước ta trong vòng vài năm tới.- Phần lớn các DN của VIỆT NAM là các DNNVV, theo ông TMĐT có tác độngnhư thế nào đến các DN này?Tương tự như các nước khác, các DNNVV (DN nhỏ và vừa) ở VIỆT NAM lànhững DN năng động nhất trong lĩnh vực kinh doanh cũng như ứng dụng TMĐT.Do đó, các DN này có nhiều cơ hội đê rmở rộng thị trường, đặc biệt là thị trườngxuất khẩu, thông qua việc ứng dụng thương mại điện tử để tìm kiếm khách hàngmới với chi phí thấp. Hơn nữa, nhiều DN vừa và nhỏ ở các vùng sâu, vùng xa cócơ hội mới để tiếp cận với khách hàng trên cả nước và khắp thế giới. Nhờ đó cácDN này có thể nâng cao sức cạnh tranh.- Hiện nay, ở VIỆT NAM có một số DN hoạt động trong lĩnh vực thương mạiđiện tử. Theo ông, hoạt động đã đi đúng bản chất của TMĐT chưa hay mới chỉmang tính hình thức?Một số DN mới ứng dụng TMĐT theo kiểu “phong trào”, chẳng hạn như thấy cácDN khác có website thì DN mình cũng phải xây dựng website. Nhưng rất nhiềuDN đã biết đầu tư hợp lý cho TMĐT ở những mức độ khác nhau. Chúng ta thấyrằng một giao dịch TMĐT điển hình sẽ không cần sự gặp gỡ trực tiếp giữa ngườimua và người bán hay giấy tờ trong tất cả các khâu, từ chào hàng, ký hợp đồng,giao hàng, thanh toán tới cung cấp các dịch vụ sau bán hàng.Hiện nay vẫn còn khá ít những giao dịch như vậy ở nước ta mặc dù nhiều DN đãứng dụng TMĐT một các hợp lý trong một số khâu như giới thiệu sản phẩm, chămsóc khách hàng. Tuy nhiên, trong tương lai gần các DN cần phát triển hơn nữanhững ứng dụng của TMĐT.- Vậy ông có thể cho biết hiện Chính phủ có những chính sách hay một độngthái nào để khuyến khích các DN tham gia hoạt động TMĐT?Ngoài việc tích cực xây dựng và ban hành các văn bản quy phậm pháp luật liênqua tới TMĐT như Luật Thương mại, Luật Giao dịch điện tử, trong thời quaChính phủ đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các DN tham gia TMĐT. Chẳng hạn,tháng 9 vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010, trong đóưu tiên việc hỗ trợ DN thông qua các hoạt động phổ biến, tuyên truyền, đào tạo.Thủ tướng Chính phủ cũng giao cho Bộ Thương mại xây dựng và vận hành CổngThương mại điện tử quốc gia (ECVN) hỗ trợ miễn phí các DN giao dịch theo loạihình DN với DN.Các bộ ngành như Tài chính, Ngân hành và Phòng Thương mại và Công nghiệpViệt Nam (VCCI) cũng triển khai nhiều hoạt động cụ thể hỗ trợ các DN ứng dụngTMĐT. Nhiều trường đại học cũng năng động mở các khoá đào tạo về TMĐT vớinhiều hình thức phong phú, cung cấp những tri thức và kỹ năng cần hiết khi triểnkhai TMĐT tại DN.- Thưa ông, Luật Giao dịch điện tử và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo ranhững cơ hội và thác thức nào cho các DN hoạt động trong lĩnh vực TMĐT?Luật Giao dịch điện tử rất quan trọng đối với phát triển TMĐT ở nước ta vì luật đãchính thức công nhận thông tin ở dạng điện tử có giá trị pháp lý như thông tin ởdạng văn bản giấy. Luật Giao dịch điện tử và Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg sẽmở ra giai đoạn mới đối với TMĐT ở Việt Nam.Như chúng ta thấy nhiều nước đã và đang xây dựng nền kinh tế tri thức dựa trênnền tảng thông tin, trong khi thương mại họ đã ứng dụng TMĐT ở mức độ cao.Một mặt, đây là thuận lợi lớn cho chúng ta do có thể học tập và khai thác đượccông nghệ, kỹ năng kinh doanh thương mại tiên tiến nhất. Mặt khác, nếu chúng takhông nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới thì sẽ bị tụt hậu. Nhất là khi chúng tacũng đang hội nhập nhanh và sâu vào nền kinh tế thế giới. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử thương mại Việt Nam hoạt động kinh doanh phương tiện điện tử thương mại điện tử ở việt Nam sở hữu trí tuệTài liệu có liên quan:
-
6 trang 932 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 579 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 554 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 532 9 0 -
6 trang 504 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 450 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 445 7 0 -
5 trang 387 1 0
-
7 trang 370 2 0
-
129 trang 361 0 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 334 6 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 321 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại điện tử (Có đáp án)
26 trang 309 2 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 304 4 0 -
Giáo trình Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Phần 2
161 trang 268 6 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 260 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
24 trang 245 0 0 -
79 trang 238 0 0
-
7 trang 236 0 0
-
97 trang 236 0 0