Danh mục tài liệu

Thuyết minh: Xác định lại lợi thế cạnh tranh

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.17 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp luôn phải cải thiện chính mình để phát triển, và các yếu tố quan trọng làm nên năng lực cạnh tranh là những ưu thế về kỹ thuật, công nghệ và quản l
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh:Xác định lại lợi thế cạnh tranh Nhóm 13 XÁC ĐỊNH LẠI LỢI THẾ CẠNH TRANH Trình bởi nhóm 13 gồm: 1. Nguyễn Anh Tuấn 2. Lê Hải Yến 3. Đào Thanh Việt 4. Ngô Quang Vũ 5. Nguyễn Hoàng Trung 12/19/13 1 Nhóm 13 XÁC ĐỊNH LẠI LỢI THẾ CẠNH TRANH I. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ II. THIẾT KẾ LẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÁC PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN ĐỂ XÁC III. ĐIỆN TOÁN HÓA VÀO QUY TRÌNH SẢN XUẤT ĐỊNH LẠI LỢI THẾ CẠNH TRANH IV. TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET TỚI LỢI THẾ CẠNH TRANH V. TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP TRONG TƯƠNG LAI Nhóm 13 TRƯỜNG HỢP CỦA HÃNG MOTOROLA  Cơ sở thành công của hãng Motorola là một loạt các hành động có tổ chức được thiết kế để liên tục đổi mới lợi thế cạnh tranh. > Nỗi ám ảnh với chất lượng > Đổi mới > Năng lực sản xuất > Bồi dưỡng tính sáng tạo Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 XÁC ĐỊNH LỢI THẾ CẠNH TRANH I. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN Theo Edwards Deming: Một chuyên gia nổi tiếng Th ế giới cho rằng: Hầu hết các vấn đề về chất lượng đều bắt nguồn từ quy trình quản lý đo đó: - Phải kiểm soát quy trình sản xuất để giám sát ch ất lượng - Tạo ý thức về tầm quan trọng của chất lượng trong toàn công ty. - Tất cả nhân viên cũng như nhà quản lý phải luôn hướng tới chất lượng cao hơn trong các hoạt động hàng ngày. Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN Các vấn đề cần được xem xét: 1. Xác định nhân tố của chất lượng 2. Không ngừng nâng cao chất lượng 3. Xây dựng văn hóa chất lượng Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 1. Các nhân tố của chất lương • Sự hợp chuẩn • Chức năng • Tính tin cậy • Độ bền • Tiện lợi • Thẩm mỹ • Phản hồi của khách hàng Ví dụ: Các nhà sản xuất ô tô Hoa Kỳ Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 2. Không ngừng nâng cao chất lượng (CQI)  Không ngừng nâng cao chất lượng là một phương pháp có chọn lọc và hệ thống nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.  Mục tiêu của (CQI) là cố gắng làm tốt hơn nữa những tiêu chuẩn công nghiệp hiện tại, đồng thời thiết lập một hệ thống tiêu chuẩn mới.  Việc luôn xác định được các vấn đề phát sinh và đưa ra các giải pháp khắc phục là yếu tố then chốt trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh. > Ví dụ: Hãng HONDA của Nhật Bản Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 2. Không ngừng nâng cao chất lượng (CQI)  Yếu tố quan trọng của CQI là: “Chuẩn hóa”. > Bằng chuẩn hóa Doanh nghiệp có thể so sánh, tìm ra ý tưởng, kỹ thuật đã tạo nên sự thành công của công ty khác > Nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian cải tiến quy trình sản xuất. Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 2. Không ngừng nâng cao chất lượng (CQI)  Việc áp dụng CQI sẽ giúp doanh nghiêp: > Tạo ra những sản phẩm mà đối thủ cạnh tranh không dễ bắt chước. > Giúp đội ngũ nhân lực có hiểu biết sâu sắc về quy trình làm việc và tìm ra phương pháp mới trong việc nâng cao hiệu suất. > Những đặc điểm này cải thiện triệt để khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN 3. Xây dựng văn hóa chất chất  Khi các nhà quản lý chú trọng đưa chất lượng như một phần của các quy trình hoạt động thì chính t ự nó s ẽ t ạo ra năng lực cạnh tranh cho công ty, và t ừ đó hình thành nên một dạng văn hóa chất lượng mang đặc thù của công ty đó.  Các đối thủ cạnh tranh có thể dễ dàng sao chép sản phẩm, hoặc thiết kế công nghệ, nhưng không dễ sao chép quy trình đào tạo, ý thức và chất lượng của đội ngũ nhân viên.  Mối quan hệ của doanh nghiệp với nhân viên và khách hàng chính là nhân tố thiết yếu tạo ra nh ững đ ộng l ực phát triển của doanh nghiệp, đây cũng là những đặc điểm khó nắm bắt và sao chép.  Ví dụ: Công ty Ford Motor Người thực hiện: Nguyễn Anh Nhóm 13 XÁC ĐỊNH LẠI LỢI THẾ CẠNH TRANH II. TÁI CẤU TRÚC: THIẾT KẾ LẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Người thực hiện: Lê Hải Yến Nhóm 13 II. THIẾT KẾ LẠI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Nhãm c¸c nhµ qu¶n lý ® nhËn c¸c ho¹t ® ¶m éng nh»m n© cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh ng nghiÖp ® gäi lµ nhãm qu¶n lý chiÕn l­îc ­îc ...