Thuyết Quản lý Khoa học
Số trang: 8
Loại file: docx
Dung lượng: 86.36 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ông xuất thân từ một công nhân cơ khí ở Mỹ, đã làm qua các chức vụđốc công kỹ sư trưởng, tổng công trình sư, với kinh nghiệm dầy dặn củamình ông đã phân tích các quá trình vận động ( thao tác) của công nhân,nghiên cứu quy trình lao động hợp lý ( với các thao tác không trùng lậptốn ít thời gian và sức lực). Đó là sự hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộnglà tổ chức lao động một cách khoa học.Với các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Nhữngnguyên lý quản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết Quản lý Khoa học Thuyết Quản lý khoa học Tiểu sử Frededric W.Taylor (1856-1915):1. Ông xuất thân từ một công nhân cơ khí ở Mỹ, đã làm qua các chức vụ đốc công kỹ sư trưởng, tổng công trình sư, với kinh nghiệm dầy dặn của mình ông đã phân tích các quá trình vận động ( thao tác) của công nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý ( với các thao tác không trùng lập tốn ít thời gian và sức lực). Đó là sự hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng là tổ chức lao động một cách khoa học. Với các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông đã hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Thuyết này sau đó được Henry Ford ứng dụng qua việc lập ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km trong Nhà máy ôtô con đạt công suất 7000 xe mỗi ngày (là kỷ lục thế giới thời đó). Ngoài ra, Taylor còn viết nhiều tác phẩm có giá trị khác. Ông được coi là “người cha của lý luận quản lý theo khoa học”. Tư tưởng chính của thuyết:2. Ông quan tâm chú trọng vào người công nhân khi mà họ đã tận tâm làm việc và trung thành với chủ của mình, người công nhân nào có nhiệt huyết với chủ của mình, với công việc thì sẽ được đền đáp sứng đáng và được thăng chức, như vậy đã thúc đẩy sự cố gắng làm việc của mỗi người công nhân, họ sẽ làm tốt nhất công việc của mình để có thể giành được chú ý của người chủ và họ có trách nhiệm hơn trong công việc. Công nhân được chia ra thành các nhóm, các tổ chuyên sản xuất về một khâu nào đó của sản phẩm như vậy muốn đạt năng suất cao thì họ phải giúp đỡ lẫn nhau để cùng thực hiện tốt mục tiêu công việc được giao. Người quản lí và công nhân phải thực hiện đúng phận sự của mình trong công việc và tạo điều kiện cho nhau hoàn thành nhiệm vụ. Xác định trách nhiệm của người quản lí đối với công nhân trong công việc hằng ngày. Tối ưu hàng hóa trong quá trình sản xuất (xây dựng định mức lao động) tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác và điều kiện sản xuất, phân công chuyên môn hóa( đối với lao động của công nhân và đối với chức năng quản lí ) cuối cùng là tư tưởng “ con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm, để kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất) từ những tư tưởng đó đã mở ra cuộc cải cách về quản lí doanh nghiệp, tạo được biến tiến dài theo hướng quản lí một cách khoa học trong thế kỉ XX cùng với những thành tựu trong ngàng chế tạo máy. Nội dung chính của thuyết:3. 1. Xác định một cách khoa học, khối lượng công việc hằng ngày của công nhân. Phải nghiên cứu thời gian và thao tác cần thiết cho công việc để xây dựng định mức cho công việc đó là nguyên lý định mức. Tức là phải bố trí máy móc nguyên vật liệu một cách khoa học để có thể rút ngắn được thời gian thao tác của công nhân, phân chia vị trí cho từng công nhân phù hợp với sở trường của họ. Ví dụ: người thuận tay phải thì đứng ở một khu, thuận tay trái đứng ở một khu. Phải lựa chọn những thợ hạng nhất cho mỗi công việc. Tức là 2. phải lựa chọn những công nhân có tay nghề giỏi. có kĩ năng kĩ xảo tốt. có sức khỏe như vậy thì họ mới đạt được kết quả cao nhất. theo kịp với tiến độ công việc, không làm ảnh hưởng đến dây truyền sản xuất. Nguyên lý tiêu chuẩn hóa: Phương pháp làm việc phải nhanh chóng3. chính xác loại bỏ các thao tác thừa. trong quá trình sản xuất. Về công cụ: Phải thường xuyên thay đổi thiết bị trong quá trình sản xuất, đủ về số lượng, tốt về chất lượng phải được cải tiến.. Về môi trường:.. thì phải trong lành các loại khí thải , tiếng ồn phải ở trong và dưới mức cho phép, có như vậy thì công nhân mới thoải mái trong quá trình làm việc và họ sẽ không bị ức chế trong quá trình sản xuất. Môi trường tốt thì sức khỏe của công nhân và cán bộ quản lí được đảm bảo, họ không bị ốm đau thì năng suất lao động cũng tăng lên và không bị thiếu lao động trong quá trình sản xuất. 4. Xây dựng và chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm khuyến khích người lao động. Người công nhân làm càng được nhiều sản phẩm thì càng được nhiều lợi nhuận, đây là một biện pháp đánh trúng tâm lý của người công nhân, nên năng suất lao động sẽ tăng cao. Công nhân sẽ đua nhau làm ra thật nhiều sản phẩm ở mức có thể.,. 5. Hai bên thợ và chủ đều phải nhận thức rằng việc nâng cao năng suất lao động có lợi cho cả hai bên, do đó cần phải có một cuộc “ cách mạng tinh thần” hợp tác cùng nhau cố gắng. Nếu công nhân làm ra được nhiều sản phẩm thì sẽ nhận thêm % tháng lương tùy theo mức độ sản phẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết Quản lý Khoa học Thuyết Quản lý khoa học Tiểu sử Frededric W.Taylor (1856-1915):1. Ông xuất thân từ một công nhân cơ khí ở Mỹ, đã làm qua các chức vụ đốc công kỹ sư trưởng, tổng công trình sư, với kinh nghiệm dầy dặn của mình ông đã phân tích các quá trình vận động ( thao tác) của công nhân, nghiên cứu quy trình lao động hợp lý ( với các thao tác không trùng lập tốn ít thời gian và sức lực). Đó là sự hợp lý hóa lao động, theo nghĩa rộng là tổ chức lao động một cách khoa học. Với các công trình nghiên cứu “Quản lý ở nhà máy” (1903), “Những nguyên lý quản lý theo khoa học” (Principles of scientific management) năm 1911, ông đã hình thành thuyết Quản lý theo khoa học, mở ra “kỷ nguyên vàng” trong quản lý ở Mỹ. Thuyết này sau đó được Henry Ford ứng dụng qua việc lập ra hệ thống sản xuất theo dây chuyền dài 24km trong Nhà máy ôtô con đạt công suất 7000 xe mỗi ngày (là kỷ lục thế giới thời đó). Ngoài ra, Taylor còn viết nhiều tác phẩm có giá trị khác. Ông được coi là “người cha của lý luận quản lý theo khoa học”. Tư tưởng chính của thuyết:2. Ông quan tâm chú trọng vào người công nhân khi mà họ đã tận tâm làm việc và trung thành với chủ của mình, người công nhân nào có nhiệt huyết với chủ của mình, với công việc thì sẽ được đền đáp sứng đáng và được thăng chức, như vậy đã thúc đẩy sự cố gắng làm việc của mỗi người công nhân, họ sẽ làm tốt nhất công việc của mình để có thể giành được chú ý của người chủ và họ có trách nhiệm hơn trong công việc. Công nhân được chia ra thành các nhóm, các tổ chuyên sản xuất về một khâu nào đó của sản phẩm như vậy muốn đạt năng suất cao thì họ phải giúp đỡ lẫn nhau để cùng thực hiện tốt mục tiêu công việc được giao. Người quản lí và công nhân phải thực hiện đúng phận sự của mình trong công việc và tạo điều kiện cho nhau hoàn thành nhiệm vụ. Xác định trách nhiệm của người quản lí đối với công nhân trong công việc hằng ngày. Tối ưu hàng hóa trong quá trình sản xuất (xây dựng định mức lao động) tiêu chuẩn hóa phương pháp thao tác và điều kiện sản xuất, phân công chuyên môn hóa( đối với lao động của công nhân và đối với chức năng quản lí ) cuối cùng là tư tưởng “ con người kinh tế” (qua trả lương theo số lượng sản phẩm, để kích thích tăng năng suất và hiệu quả sản xuất) từ những tư tưởng đó đã mở ra cuộc cải cách về quản lí doanh nghiệp, tạo được biến tiến dài theo hướng quản lí một cách khoa học trong thế kỉ XX cùng với những thành tựu trong ngàng chế tạo máy. Nội dung chính của thuyết:3. 1. Xác định một cách khoa học, khối lượng công việc hằng ngày của công nhân. Phải nghiên cứu thời gian và thao tác cần thiết cho công việc để xây dựng định mức cho công việc đó là nguyên lý định mức. Tức là phải bố trí máy móc nguyên vật liệu một cách khoa học để có thể rút ngắn được thời gian thao tác của công nhân, phân chia vị trí cho từng công nhân phù hợp với sở trường của họ. Ví dụ: người thuận tay phải thì đứng ở một khu, thuận tay trái đứng ở một khu. Phải lựa chọn những thợ hạng nhất cho mỗi công việc. Tức là 2. phải lựa chọn những công nhân có tay nghề giỏi. có kĩ năng kĩ xảo tốt. có sức khỏe như vậy thì họ mới đạt được kết quả cao nhất. theo kịp với tiến độ công việc, không làm ảnh hưởng đến dây truyền sản xuất. Nguyên lý tiêu chuẩn hóa: Phương pháp làm việc phải nhanh chóng3. chính xác loại bỏ các thao tác thừa. trong quá trình sản xuất. Về công cụ: Phải thường xuyên thay đổi thiết bị trong quá trình sản xuất, đủ về số lượng, tốt về chất lượng phải được cải tiến.. Về môi trường:.. thì phải trong lành các loại khí thải , tiếng ồn phải ở trong và dưới mức cho phép, có như vậy thì công nhân mới thoải mái trong quá trình làm việc và họ sẽ không bị ức chế trong quá trình sản xuất. Môi trường tốt thì sức khỏe của công nhân và cán bộ quản lí được đảm bảo, họ không bị ốm đau thì năng suất lao động cũng tăng lên và không bị thiếu lao động trong quá trình sản xuất. 4. Xây dựng và chế độ trả lương theo số lượng sản phẩm nhằm khuyến khích người lao động. Người công nhân làm càng được nhiều sản phẩm thì càng được nhiều lợi nhuận, đây là một biện pháp đánh trúng tâm lý của người công nhân, nên năng suất lao động sẽ tăng cao. Công nhân sẽ đua nhau làm ra thật nhiều sản phẩm ở mức có thể.,. 5. Hai bên thợ và chủ đều phải nhận thức rằng việc nâng cao năng suất lao động có lợi cho cả hai bên, do đó cần phải có một cuộc “ cách mạng tinh thần” hợp tác cùng nhau cố gắng. Nếu công nhân làm ra được nhiều sản phẩm thì sẽ nhận thêm % tháng lương tùy theo mức độ sản phẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập hệ thống dây chuyền sản xuất quản lý khoa học thuyết quản lý lý luận quản lý Frededric W.Taylor quản lý kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
63 trang 196 0 0
-
108 trang 119 1 0
-
Kinh điển: Thuyết quản lý khoa học của F.W.Taylor
4 trang 76 0 0 -
12 trang 75 0 0
-
Bài giảng môn học Quản trị bán hàng: Phần 1
51 trang 45 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
16 trang 44 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
17 trang 42 0 0
-
7 trang 42 0 0