Danh mục tài liệu

Ti vi: Lợi hay hại?

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.75 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ti vi: Lợi hay hại? Cùng với việc hệ số dân cư ngày càng tăng ở các khu vực đô thị, điều tất yếu kéo theo là trẻ em ngày càng bị hạn hẹp về phạm vi vui chơi. Biện pháp đơn giản nhất cho các ông bố bà mẹ tối ngày đầu tắt mặt tối ở cơ quan công sở là chia nhiệm vụ nuôi dạy con thành ba phần chính: dạy con cho nhà trường; chăm con cho ôsin và giải trí cho con thì đã có cái ti vi (TV.) Song, liệu các bậc phụ huynh có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ti vi: Lợi hay hại? Ti vi: Lợi hay hại?Cùng với việc hệ số dân cư ngày càng tăng ở các khuvực đô thị, điều tất yếu kéo theo là trẻ em ngày càngbị hạn hẹp về phạm vi vui chơi. Biện pháp đơn giảnnhất cho các ông bố bà mẹ tối ngày đầu tắt mặt tối ởcơ quan công sở là chia nhiệm vụ nuôi dạy con thànhba phần chính: dạy con cho nhà trường; chăm concho ôsin và giải trí cho con thì đã có cái ti vi (TV.)Song, liệu các bậc phụ huynh có lường hết đượcnhững tác hại và ảnh hưởng của TV đối với con mìnhhay không?Theo một số nghiên cứu được tiến hành tại Mỹ thì trẻem dưới 2 tuổi không nên xem bất cứ một loại hìnhgiải trí nào trên màn hình (TV, băng đĩa ghi hình, tròchơi vi tính...). Chặng đường từ sơ sinh đến hai tuổilà chặng đường phát triển trí não quan trọng của trẻnên việc xem các chương trình phát sóng trên TV sẽcan thiệp thô bạo đến năng lực vận động, tìm hiểu,khám phá của trẻ đồng thời giảm đi các cơ hội tươngtác, chơi đùa cùng bố mẹ, người thân để có thể pháttriển được các kỹ năng cơ bản của thể chất và nhậnthức, khả năng tiếp xúc xã hội đồng thời làm phongphú thêm khả năng biểu lộ tình cảm của trẻ.Theo thống kê, có đến 70% gia đình phụ thuộc vàoTV và thời gian ngồi trước màn hình của trẻ em trongnhững gia đình này ngang bằng với thời gian học.1. Ảnh hưởng về mặt bạo lực: Về mặt tâm lý, thì trẻtừng xem những cảnh phim có liên quan đến bạo lựcnhư bắt cóc, xâm hại... sẽ luôn tồn tại một mối sợ hãithường trực về thế giới xung quanh. Điều nguy hạicủa các chương trình trên TV thường coi là các ý đồbạo lực như một cách để giải quyết vấn đề, để đạtđược điều mình muốn.Theo đó, hành động bạo lực dễ được chấp nhận hơn,rồi dần dần sẽ ngấm sâu vào nhận thức của trẻ, trẻ sẽdần cư xử kiểu bạo lực đối với những người xungquanh mà không ý thức được điều mình đang làm.Các cảnh tượng bạo lực hay thiên tai gây chết chóc,có các nạn nhân trực tiếp là trẻ em sẽ để lại dấu ấntâm lý tiêu cực chotrẻ ở độ tuổi 8 - 12. Đâu là giải pháp? Các bậc phụ huynh nên đặt ra giới hạn về thời lượng xem TV (không quá 4 tiếng/ngày) để trẻ có thời gian thực hiện các hoạt động khác như vui chơi cùng bạn bè, chơi các trò chơi vận động thể lực và đọc sách. Đồng thời cần chọn lọc các chương trình và kênh phù hợp cho trẻ. Ghi băng lại các chương trình bổ ích không mang tính thương mại để cho2. Ảnh hưởng đến trẻ xem lại hoặc có thể muatâm lý ứng xử: Với các băng đĩa phim ảnh thíchvỏ bọc là sành điệu, hợp với độ tuổi và mục đích đểvui nhộn... một số cho trẻ xem.chương trình trên TVtạo ra những suy nghĩ lệch lạc cho trẻ về các vấn đềtình dục, thuốc lá và các vấn đề xã hội khác. Một sốtrẻ xem nhiều các cảnh có yếu tố tình dục sẽ có độngcơ thực hiện những hành vi này sớm và nhiều hơncác trẻ khác.Đối với thuốc lá và rượu thì dẫu là cấm quảng cáonhưng có khá nhiều nhân vật truyền hình nổi tiếngmà trẻ có thể thần tượng vẫn xuất hiện với điếu thuốcphì phèo trên môi, mặc nhiên tạo một sự gần gũi giữatrẻ và hành vi này.3. Bệnh béo phì và trì độn: Hội khoa học và y tếhọc đường Mỹ nghiên cứu và cho thấy rằng những trẻxem TV quá bốn tiếng một ngày sẽ có nguy cơ béophì cao hơn các trẻ khác. Khi ngồi trước màn hình trẻthường không thực hiện bất kỳ hoạt động nào và cóthói quen ăn vặt.Tai hại hơn là các quảng cáo trên màn hình lại lànhững gương mặt vui nhộn và sành điệu nhấm nhápkhoai tây chiên hay uống các loại nước ngọt có gaz.Có thể cần phải xét đến tính tích cực của nhữngchương trình TV có định hướng giáo dục nhưng nếubỏ ra một khoảng thời lượng quá lớn trong ngày (>4tiếng) để ngồi trước màn hình cũng đồng nghĩa vớiviệc trẻ thiếu vận động với môi trường tự nhiên.4. TV thương mại hóa suy nghĩ của trẻ? Với hàngngàn các mẫu quảng cáo được phát đi cùng với cácchương trình truyền hình thì mặc nhiên suy nghĩ củatrẻ sẽ dần bị thương mại hóa. Và thường trẻ ở độ tuổitừ 2 - 12 tuổi không phân biệt được đâu là chất lượngthật và đâu là mỹ từ dùng trong quảng cáo thươngmại. Phần đông trẻ mặc định rằng những gì phát ngôntrên quảng cáo truyền hình là tốt chứ không nghĩ rằngmục đích quảng cáo là để bán hàng. ...