Tiềm năng cá cảnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.59 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không giống như nuôi cá thương phẩm, nghề nuôi cá cảnh mang lại giá trị rất lớn nếu được đầu tư bài bản. Tiềm năng lớn Mấy năm trở lại đây, nghề nuôi cá cảnh đã đang từng bước phát triển, đặc biệt là khu vực phía Nam. Theo số liệu của Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất khẩu cá cảnh của thành phố năm 2011 đạt 12 triệu USD/8,86 triệu con. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2012, sản lượng cá cảnh đã đạt 36 triệu con, tăng 9% so với cùng kỳ 2011 và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng cá cảnhTiềm năng cá cảnhKhông giống như nuôi cá thương phẩm, nghề nuôi cácảnh mang lại giá trị rất lớn nếu được đầu tư bài bản.Tiềm năng lớnMấy năm trở lại đây, nghề nuôi cá cảnh đã đang từng bướcphát triển, đặc biệt là khu vực phía Nam. Theo số liệu của SởNN&PTNT TP Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất khẩu cá cảnhcủa thành phố năm 2011 đạt 12 triệu USD/8,86 triệu con. Chỉtính riêng 6 tháng đầu năm 2012, sản lượng cá cảnh đã đạt 36triệu con, tăng 9% so với cùng kỳ 2011 và đạt 52,2% kếhoạch, trong đó lượng cá xuất khẩu qua kiểm dịch là 4,5 triệucon, tăng 12,5% so cùng kỳ.Hiện nay, TP Hồ Chí Minh có khoảng 500 hộ nuôi cá cảnhcác loại, mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 30 - 40 triệucon. Khoảng 600 cơ sở, đại lý kinh doanh cá cảnh phân bố rảirác tại các quận của thành phố. Các tỉnh khác như Tiền Giangcũng có phát triển nghề nuôi cá cảnh như huyện Cái Bè, cóhộ thu nhập bình quân từ 10 - 15 triệu đồng/tháng từ nghềnuôi cá cảnh.Cá rồng, 1 loại cá cảnh có giá trị kinh tế caoCác tỉnh phía Nam nước ta có nhiều lợi thế về thời tiết vàđiều kiện tự nhiên để phát triển nghề nuôi cá cảnh (cá cảnhnước ngọt, cá cảnh biển). Tuy nhiên, việc đầu tư vẫn cònmang tính tự phát nên chưa phát huy được những tiềm năngcủa nghề này.Cần có chiến lược phát triểnHiện nay, những các cơ sở sản xuất, kinh doanh cá cảnh ởnước ta vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ, làm ăn riêng lẻ như tựtìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm, sản xuất chủ yếu là theo kinhnghiệm, thiếu sự đầu tư (đặc biệt là về KHKT), các sản phẩmcá chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thịtrường cả về số lượng và chất lượng. Trong số hàng trăm cơsở, cửa hàng sản xuất kinh doanh cá cảnh thì chỉ có khoảngvài cơ sở là có khả năng xuất khẩu với quy mô tương đối lớnvà ổn định.Tuy nhiên, để cá cảnh có thể xuất khẩu ra nước ngoài, nhất làvới thị trường chính là Mỹ và EU thì cá cảnh xuất khẩu phảiđạt một số yêu cầu từ thị trường, trong đó có vấn đề kiểmsoát an toàn dịch bệnh đặc biệt là dịch bệnh do virus trên cáchép, cá vàng của Việt Nam, đây cũng là 2 đối tượng có giátrị, chiếm khoảng 30% giá trị xuất khẩu.Để làm được những việc đó thì cần phải có chiến lược “dàihơi” cho nghề sản xuất cá cảnh như xây dựng các vùng nuôixuất khẩu tập trung, quy hoạch các vùng nuôi, đẩy mạnhnghiên cứu lai tạo, sản xuất nhiều giống cá cảnh có giá trịxuất khẩu… Bên cạnh đó, cần phải bảo vệ nguồn lợi cá cảnhbiển có giá trị đang bị khai thác như cá hoàng đế, cá ngựa, cárồng biển… bởi đặc trưng của những loài cá cảnh biển là sứcsinh sản thấp, khó sinh sản nhân tạo nên nguy cơ đe dọa cácloài này là rất lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng cá cảnhTiềm năng cá cảnhKhông giống như nuôi cá thương phẩm, nghề nuôi cácảnh mang lại giá trị rất lớn nếu được đầu tư bài bản.Tiềm năng lớnMấy năm trở lại đây, nghề nuôi cá cảnh đã đang từng bướcphát triển, đặc biệt là khu vực phía Nam. Theo số liệu của SởNN&PTNT TP Hồ Chí Minh, kim ngạch xuất khẩu cá cảnhcủa thành phố năm 2011 đạt 12 triệu USD/8,86 triệu con. Chỉtính riêng 6 tháng đầu năm 2012, sản lượng cá cảnh đã đạt 36triệu con, tăng 9% so với cùng kỳ 2011 và đạt 52,2% kếhoạch, trong đó lượng cá xuất khẩu qua kiểm dịch là 4,5 triệucon, tăng 12,5% so cùng kỳ.Hiện nay, TP Hồ Chí Minh có khoảng 500 hộ nuôi cá cảnhcác loại, mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 30 - 40 triệucon. Khoảng 600 cơ sở, đại lý kinh doanh cá cảnh phân bố rảirác tại các quận của thành phố. Các tỉnh khác như Tiền Giangcũng có phát triển nghề nuôi cá cảnh như huyện Cái Bè, cóhộ thu nhập bình quân từ 10 - 15 triệu đồng/tháng từ nghềnuôi cá cảnh.Cá rồng, 1 loại cá cảnh có giá trị kinh tế caoCác tỉnh phía Nam nước ta có nhiều lợi thế về thời tiết vàđiều kiện tự nhiên để phát triển nghề nuôi cá cảnh (cá cảnhnước ngọt, cá cảnh biển). Tuy nhiên, việc đầu tư vẫn cònmang tính tự phát nên chưa phát huy được những tiềm năngcủa nghề này.Cần có chiến lược phát triểnHiện nay, những các cơ sở sản xuất, kinh doanh cá cảnh ởnước ta vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ, làm ăn riêng lẻ như tựtìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm, sản xuất chủ yếu là theo kinhnghiệm, thiếu sự đầu tư (đặc biệt là về KHKT), các sản phẩmcá chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu thịtrường cả về số lượng và chất lượng. Trong số hàng trăm cơsở, cửa hàng sản xuất kinh doanh cá cảnh thì chỉ có khoảngvài cơ sở là có khả năng xuất khẩu với quy mô tương đối lớnvà ổn định.Tuy nhiên, để cá cảnh có thể xuất khẩu ra nước ngoài, nhất làvới thị trường chính là Mỹ và EU thì cá cảnh xuất khẩu phảiđạt một số yêu cầu từ thị trường, trong đó có vấn đề kiểmsoát an toàn dịch bệnh đặc biệt là dịch bệnh do virus trên cáchép, cá vàng của Việt Nam, đây cũng là 2 đối tượng có giátrị, chiếm khoảng 30% giá trị xuất khẩu.Để làm được những việc đó thì cần phải có chiến lược “dàihơi” cho nghề sản xuất cá cảnh như xây dựng các vùng nuôixuất khẩu tập trung, quy hoạch các vùng nuôi, đẩy mạnhnghiên cứu lai tạo, sản xuất nhiều giống cá cảnh có giá trịxuất khẩu… Bên cạnh đó, cần phải bảo vệ nguồn lợi cá cảnhbiển có giá trị đang bị khai thác như cá hoàng đế, cá ngựa, cárồng biển… bởi đặc trưng của những loài cá cảnh biển là sứcsinh sản thấp, khó sinh sản nhân tạo nên nguy cơ đe dọa cácloài này là rất lớn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá cảnh nuôi thủy sản các loại thủy sản thức ăn thủy sản thu hoạch thủy sản giống thủy sảnTài liệu có liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 245 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
Ebook Những mẹo lạ chữa bệnh hay: Phần 2
26 trang 51 0 0 -
Kỹ thuật nuôi lươn đồng - Dương Nhựt Long
114 trang 46 0 0 -
Một số cách chế biến thức ăn cho cá
2 trang 34 0 0 -
Xác định tổng diện tích bãi cá cần dọn
2 trang 33 0 0 -
Bảo quản tinh trùng cá basa, cá tra
0 trang 33 0 0 -
Ngư Nghiệp Thủy Sản - Mè Trắng, Mè Hoa phần 10
7 trang 31 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Bài giảng: KHOÁNG TRONG THỨC ĂN THỦY SẢN
31 trang 31 0 0