Tiềm năng của thí nghiệm trong dạy học sinh học theo định hướng phát triển năng lực người học
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.05 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạy học môn Sinh học theo định hướng phát triển năng lực người học đòi hỏi giáo viên cần quan tâm hơn đến việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực Sinh học bên cạnh các năng lực chung. Bài viết này, tập trung phân tích các tiềm năng của việc sử thí nghiệm trong dạy học Sinh học theo hướng tiếp cận dạy học mới, đồng thời xác định cách thức sử dụng hiệu quả các thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng của thí nghiệm trong dạy học sinh học theo định hướng phát triển năng lực người học TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 11 (2020): 1996-2008 Vol. 17, No. 11 (2020): 1996-2008 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * TIỀM NĂNG CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Bùi Thị Ngọc Linh*, Trương Thị Mỹ Quỳnh, Đoàn Thị Minh Hiền, Phạm Lê Hải Yến, Trần Ngọc Quỳnh Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam Tác giả liên hệ: Bùi Thị Ngọc Linh – Email: buithingoclinh@qnu.edu.vn * Ngày nhận bài: 28-02-2020; ngày nhận bài sửa: 14-10-2020; ngày duyệt đăng: 27-11-2020 TÓM TẮT Dạy học môn Sinh học theo định hướng phát triển năng lực người học đòi hỏi giáo viên cần quan tâm hơn đến việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực Sinh học bên cạnh các năng lực chung. Bài báo này, tập trung phân tích các tiềm năng của việc sử thí nghiệm trong dạy học Sinh học theo hướng tiếp cận dạy học mới, đồng thời xác định cách thức sử dụng hiệu quả các thí nghiệm. Kết quả phân tích chỉ ra rằng việc sử dung thí nghiệm trong dạy học có thể thúc đẩy học tập tích cực; phát triển năng lực tư duy và năng lực Sinh học của học sinh; và tạo nên môi trường học tập hiệu quả. Tổ chức các hoạt động thực hành theo hướng khám phá có thể nâng cao hiệu quả dạy học khi chương trình mới được áp dụng rộng rãi. Vận dụng kết quả nghiên cứu lí thuyết trên, ví dụ về việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển năng lực ở người học trong dạy học Sinh học được trình bày cụ thể nhằm giúp cho giáo viên định hướng được cách thiết kế các hoạt động thực hành và tiến trình thực hiện các hoạt động đó trong bối cảnh mới. Từ khóa: thí nghiệm; dạy học phát triển năng lực; dạy học Sinh học 1. Mở đầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (sau đây gọi tắt là Chương trình mới) do Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD & ĐT) chính thức ban hành vào tháng 12 năm 2018 thể hiện rõ sự chuyển dịch về cách tiếp cận trong giáo dục: chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (Bộ GD & ĐT, 2018). Theo tinh thần đổi mới, việc dạy và học nhằm hoàn thành mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh (HS) các phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù. Sự thay đổi về mục tiêu giáo dục đòi hỏi giáo viên (GV) ít nhiều phải thay đổi phương phương dạy học (PPDH) cho phù hợp với cách tiếp cận dạy học mới. Cite this article as: Bui Thi Ngoc Linh, Truong Thi My Quynh, Doan Thi Minh, Hien Pham Le Hai Yen, & Tran Ngoc Quynh (2020). Potentials of using experiments in teaching Biology to develop student’s competencies. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(11), 1996-2008. 1996 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bùi Thị Ngọc Linh và tgk Sinh học là môn khoa học thực nghiệm; tương tự như các môn khoa học tự nhiên khác như Vật lí và Hóa học, hầu hết các kiến thức Sinh học đều được đúc rút ra từ quan sát và tiến hành các thí nghiệm. Do vậy, GV thường được khuyến khích sử dụng thí nghiệm nhằm giúp cho HS biết được con đường mà các nhà khoa học tìm kiếm, phát hiện kiến thức mới. Tuy nhiên, việc sử dụng thí nghiệm rất hạn chế trong dạy học Sinh học nói chung và ở bậc trung học phổ thông (THPT) nói riêng (Hoang, 2009; Tran, 2015). Các thí nghiệm chủ yếu được dùng nhằm mục đích minh họa kiến thức mới hay xác minh tính đúng đắn của kiến thức đã học. Điều này phần nào cản trở GV Sinh học trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học mới vì Chương trình mới yêu cầu GV sử dụng các phương pháp, biện pháp hoặc kĩ thuật dạy học có thể rèn luyện cho HS năng lực Sinh học bên cạnh các năng lực chung. Năng lực này không những đòi hỏi HS phải sử dụng được các kĩ năng tư duy bậc cao vào việc kiến tạo kiến thức mà còn hình thành và phát triển được các kĩ năng, phương pháp và tiến trình nghiên cứu Sinh học (Ministry of Education and Training, 2018). Nhận thấy việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học có tiềm năng lớn để hình thành và phát triển ở HS các năng lực mà chương trình Sinh học THPT yêu cầu, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ làm rõ tiềm năng của thí nghiệm đối với việc thực hiện hướng tiếp cận dạy học mới để GV Sinh học THPT có cái nhìn đúng đắn hơn về tầm quan trọng và ý nghĩa của thí nghiệm trong dạy học bộ môn. Qua đó, bài báo cũng đưa một vài đề xuất về PPHD cùng những lưu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng của thí nghiệm trong dạy học sinh học theo định hướng phát triển năng lực người học TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 17, Số 11 (2020): 1996-2008 Vol. 17, No. 11 (2020): 1996-2008 ISSN: 1859-3100 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * TIỀM NĂNG CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Bùi Thị Ngọc Linh*, Trương Thị Mỹ Quỳnh, Đoàn Thị Minh Hiền, Phạm Lê Hải Yến, Trần Ngọc Quỳnh Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam Tác giả liên hệ: Bùi Thị Ngọc Linh – Email: buithingoclinh@qnu.edu.vn * Ngày nhận bài: 28-02-2020; ngày nhận bài sửa: 14-10-2020; ngày duyệt đăng: 27-11-2020 TÓM TẮT Dạy học môn Sinh học theo định hướng phát triển năng lực người học đòi hỏi giáo viên cần quan tâm hơn đến việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực Sinh học bên cạnh các năng lực chung. Bài báo này, tập trung phân tích các tiềm năng của việc sử thí nghiệm trong dạy học Sinh học theo hướng tiếp cận dạy học mới, đồng thời xác định cách thức sử dụng hiệu quả các thí nghiệm. Kết quả phân tích chỉ ra rằng việc sử dung thí nghiệm trong dạy học có thể thúc đẩy học tập tích cực; phát triển năng lực tư duy và năng lực Sinh học của học sinh; và tạo nên môi trường học tập hiệu quả. Tổ chức các hoạt động thực hành theo hướng khám phá có thể nâng cao hiệu quả dạy học khi chương trình mới được áp dụng rộng rãi. Vận dụng kết quả nghiên cứu lí thuyết trên, ví dụ về việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển năng lực ở người học trong dạy học Sinh học được trình bày cụ thể nhằm giúp cho giáo viên định hướng được cách thiết kế các hoạt động thực hành và tiến trình thực hiện các hoạt động đó trong bối cảnh mới. Từ khóa: thí nghiệm; dạy học phát triển năng lực; dạy học Sinh học 1. Mở đầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 (sau đây gọi tắt là Chương trình mới) do Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD & ĐT) chính thức ban hành vào tháng 12 năm 2018 thể hiện rõ sự chuyển dịch về cách tiếp cận trong giáo dục: chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (Bộ GD & ĐT, 2018). Theo tinh thần đổi mới, việc dạy và học nhằm hoàn thành mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh (HS) các phẩm chất, năng lực chung và năng lực đặc thù. Sự thay đổi về mục tiêu giáo dục đòi hỏi giáo viên (GV) ít nhiều phải thay đổi phương phương dạy học (PPDH) cho phù hợp với cách tiếp cận dạy học mới. Cite this article as: Bui Thi Ngoc Linh, Truong Thi My Quynh, Doan Thi Minh, Hien Pham Le Hai Yen, & Tran Ngoc Quynh (2020). Potentials of using experiments in teaching Biology to develop student’s competencies. Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 17(11), 1996-2008. 1996 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bùi Thị Ngọc Linh và tgk Sinh học là môn khoa học thực nghiệm; tương tự như các môn khoa học tự nhiên khác như Vật lí và Hóa học, hầu hết các kiến thức Sinh học đều được đúc rút ra từ quan sát và tiến hành các thí nghiệm. Do vậy, GV thường được khuyến khích sử dụng thí nghiệm nhằm giúp cho HS biết được con đường mà các nhà khoa học tìm kiếm, phát hiện kiến thức mới. Tuy nhiên, việc sử dụng thí nghiệm rất hạn chế trong dạy học Sinh học nói chung và ở bậc trung học phổ thông (THPT) nói riêng (Hoang, 2009; Tran, 2015). Các thí nghiệm chủ yếu được dùng nhằm mục đích minh họa kiến thức mới hay xác minh tính đúng đắn của kiến thức đã học. Điều này phần nào cản trở GV Sinh học trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học mới vì Chương trình mới yêu cầu GV sử dụng các phương pháp, biện pháp hoặc kĩ thuật dạy học có thể rèn luyện cho HS năng lực Sinh học bên cạnh các năng lực chung. Năng lực này không những đòi hỏi HS phải sử dụng được các kĩ năng tư duy bậc cao vào việc kiến tạo kiến thức mà còn hình thành và phát triển được các kĩ năng, phương pháp và tiến trình nghiên cứu Sinh học (Ministry of Education and Training, 2018). Nhận thấy việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học có tiềm năng lớn để hình thành và phát triển ở HS các năng lực mà chương trình Sinh học THPT yêu cầu, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ làm rõ tiềm năng của thí nghiệm đối với việc thực hiện hướng tiếp cận dạy học mới để GV Sinh học THPT có cái nhìn đúng đắn hơn về tầm quan trọng và ý nghĩa của thí nghiệm trong dạy học bộ môn. Qua đó, bài báo cũng đưa một vài đề xuất về PPHD cùng những lưu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học phát triển năng lực Dạy học sinh học Chương trình Giáo dục phổ thông Vai trò của thí nghiệm trong dạy học Chương trình môn Sinh họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 326 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 223 7 0 -
5 trang 201 0 0
-
132 trang 174 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 171 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 171 0 0 -
153 trang 160 0 0
-
13 trang 157 0 0
-
4 trang 150 0 0
-
11 trang 146 0 0