Tiềm năng du lịch sinh thái tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn La
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nha là một trong ba khu bảo tồn của tỉnh Sơn La. Nhận thấy những điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái, nghiên cứu tiến hành đánh giá tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái tại KBTTN Xuân Nha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng du lịch sinh thái tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn LaQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Nguyễn Thị Bích Hảo1, Đinh Thị Hương Thảo2, Thái Thị Thúy An3, Trần Thị Hương4, Đặng Hoàng Vương5 1,2,3,4,5 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nha là một trong ba khu bảo tồn của tỉnh Sơn La. Nhận thấy những điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái, nghiên cứu tiến hành đánh giá tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái tại KBTTN Xuân Nha. Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng bao gồm: điều tra và khảo sát thực địa, điều tra xã hội học, đánh giá tài nguyên tự nhiên, đánh giá tài nguyên nhân văn, xác định sức chứa du lịch và đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch sinh thái. Kết quả nghiên cứu cho thấy KBTTN Xuân Nha có giá tiềm năng lớn về các dạng tài nguyên: địa hình, thủy văn, khí hậu, thực vật, động vật, hệ sinh thái, và nhân văn cho việc khai thác phục vụ hoạt động du lịch sinh thái. Dựa trên kết quả này, nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch với các tiêu chí: độ hấp dẫn, vị trí và khả năng tiếp cận, thời gian khai thác, và sức chứa khách du lịch cho hai khu vực: Đỉnh Pha Luông và Suối Con – Bản Khò Hồng. Kết quả đánh giá tổng hợp lần lượt là 3,08 và 3,805. Ngoài ra, du lịch văn hóa, du lịch thiên nhiên và du lịch cộng đồng là ba loại hình sản phẩm du lịch có tiềm năng phát triển tại khu vực nghiên cứu. Hai tuyến du lịch được đề xuất là: Hà Nội – Mộc Châu – đỉnh Pha Luông và Hà Nội – Mộc Châu – Suối Con – Bản Khò Hồng – Bản Thín. Từ khóa: Du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên, Xuân Nha.1. ĐẶT VẤN ĐỀ La (Xuân Nha, Tà Xùa và Sốp Cộp). Theo Các khu bảo tồn thiên nhiên là nơi có nhiều Quyết định số 2125/QĐ-UBND của Ủy bantiềm năng cho việc phát triển du lịch sinh thái, Nhân dân tỉnh Sơn La ngày 13/8/2014 về việccụ thể như: tính đa dạng sinh học cao với nhiều công bố quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh họcloài động, thực vật quý hiếm; tại hầu hết các tỉnh Sơn La đến năm 2020 và tầm nhìn đếnkhu bảo tồn (KBT), địa hình bị chia cắt phức năm 20130, Khu bảo tồn tự nhiên Xuân Nha cótạp là điều kiện tốt cho các hoạt động du lịch diện tích 18.116 ha; phân hạng: Dự trữ thiênmạo hiểm; môi trường không khí trong lành là nhiên; phân loại: Trên cạn; cấp quản lý: Cấpđiều kiện giúp cho du khách có cảm giác thoải tỉnh; thuộc địa phận các xã: Chiềng Xuân, Tânmái, giảm căng thẳng; sống xen kẽ hoặc xung Xuân, Xuân Nha (huyện Vân Hồ) và Lóngquanh KBT chủ yếu là người dân tộc với sự đa Sập, Chiềng Sơn (huyện Mộc Châu). KBTTNdạng về văn hoá và ngành nghề truyền thống, Xuân Nha được đặc trưng bởi sự đa dạng cả vềphù hợp cho việc khám phá của du khách. Trên mặt không gian, địa hình và khí hậu, tạo nênthực tế, ở Việt Nam, một số khu bảo tồn thiên sự đa dạng và phong phú của tài nguyên rừng.nhiên đã phát triển tương đối thành công mô Xuân Nha cũng được biết đến với nhiều loạihình du lịch sinh thái như KBT: Hoàng Liên, thực vật rừng quý hiếm như Nghiến, Đinh, ChòPù Luông, Cúc Phương ở miền Bắc và KBT chỉ, Lát hoa... đặc biệt, sự có mặt của một sốYork Don, KonCharang… ở khu vực Tây thực vật hạt Trần có giá trị cao như Thông PàNguyên (Nguyễn Ngọc Quang, 2009). Bên cò, Bách xanh, Pơ mu, Du sam, Thông xuâncạnh những hạn chế chưa được khắc phục, nha... (Đinh Thị Hoa, 2017). Dân số sinh sốngnhững tiềm năng cho việc phát triển du lịch trong vùng đệm và vùng lõi KBTTN thuộc cácsinh thái cho thấy, nếu được quản lý và vận thành phần dân tộc chủ yếu là: Thái, Mường,hành hợp lý, du lịch sinh thái có thể góp phần Mông và Kinh. Trong đó, dân tộc Thái chiếmđáng kể vào việc phát triển bền vững tại các tỷ lệ đông nhất và định cư chủ yếu ở xã Xuânkhu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là các vùng Nha, dân tộc Kinh chủ yếu sống ở xã Chiềngnúi cao và kém phát triển. Sơn. Canh tác nông nghiệp của người dân địa Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân phương gồm: canh tác lúa nước ở các khu vựcNha là một trong ba khu bảo tồn của tỉnh Sơn thấp (người Thái và Mường), canh tác ruộng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2019 61 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngbậc thang (người Mông), phát nương làm rẫy thiết kế với tổ hợp các câu hỏi mở và đóngtrên núi, chăn nuôi gia súc, gia cầm... (Đinh nhằm tìm hiểu thông tin về tiềm năng du lịchThị Hoa, 2017). Ngoài ra, Ban quản lý của sinh thái, đồng thời khảo sát ý kiến, quan điểm,KBTTN Xuân Nha vận động người dân tham và nhận thức của người được phỏng vấn vềgia bảo vệ và phòng chống cháy rừng trong những thuận lợi và khó khăn của việc hìnhkhu vực định kỳ hàng năm. Nhìn chung, đời thành và phát triển hoạt động du lịch sinh tháisống người dân còn nhiều khó khăn, ít loại tại khu vực nghiên cứu. Để đánh giá lượnghình sinh kế, người dân còn phụ thuộc nhiều khách du lịch tối đa có thể tiếp nhận của môivào rừng. trường và đưa ra các cảnh báo nếu số lượng Hoạt động du lịch đã bắt đầu hình thành và khách vượt quá ngưỡng, nghiên cứu sử dụngphát triển tại KBTTN Xuân Nha, nhưng chủ công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng du lịch sinh thái tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha, tỉnh Sơn LaQuản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN NHA, TỈNH SƠN LA Nguyễn Thị Bích Hảo1, Đinh Thị Hương Thảo2, Thái Thị Thúy An3, Trần Thị Hương4, Đặng Hoàng Vương5 1,2,3,4,5 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Nha là một trong ba khu bảo tồn của tỉnh Sơn La. Nhận thấy những điều kiện thuận lợi cho du lịch sinh thái, nghiên cứu tiến hành đánh giá tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp khai thác tiềm năng du lịch sinh thái tại KBTTN Xuân Nha. Các phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng bao gồm: điều tra và khảo sát thực địa, điều tra xã hội học, đánh giá tài nguyên tự nhiên, đánh giá tài nguyên nhân văn, xác định sức chứa du lịch và đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch sinh thái. Kết quả nghiên cứu cho thấy KBTTN Xuân Nha có giá tiềm năng lớn về các dạng tài nguyên: địa hình, thủy văn, khí hậu, thực vật, động vật, hệ sinh thái, và nhân văn cho việc khai thác phục vụ hoạt động du lịch sinh thái. Dựa trên kết quả này, nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch với các tiêu chí: độ hấp dẫn, vị trí và khả năng tiếp cận, thời gian khai thác, và sức chứa khách du lịch cho hai khu vực: Đỉnh Pha Luông và Suối Con – Bản Khò Hồng. Kết quả đánh giá tổng hợp lần lượt là 3,08 và 3,805. Ngoài ra, du lịch văn hóa, du lịch thiên nhiên và du lịch cộng đồng là ba loại hình sản phẩm du lịch có tiềm năng phát triển tại khu vực nghiên cứu. Hai tuyến du lịch được đề xuất là: Hà Nội – Mộc Châu – đỉnh Pha Luông và Hà Nội – Mộc Châu – Suối Con – Bản Khò Hồng – Bản Thín. Từ khóa: Du lịch sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, tài nguyên thiên nhiên, Xuân Nha.1. ĐẶT VẤN ĐỀ La (Xuân Nha, Tà Xùa và Sốp Cộp). Theo Các khu bảo tồn thiên nhiên là nơi có nhiều Quyết định số 2125/QĐ-UBND của Ủy bantiềm năng cho việc phát triển du lịch sinh thái, Nhân dân tỉnh Sơn La ngày 13/8/2014 về việccụ thể như: tính đa dạng sinh học cao với nhiều công bố quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh họcloài động, thực vật quý hiếm; tại hầu hết các tỉnh Sơn La đến năm 2020 và tầm nhìn đếnkhu bảo tồn (KBT), địa hình bị chia cắt phức năm 20130, Khu bảo tồn tự nhiên Xuân Nha cótạp là điều kiện tốt cho các hoạt động du lịch diện tích 18.116 ha; phân hạng: Dự trữ thiênmạo hiểm; môi trường không khí trong lành là nhiên; phân loại: Trên cạn; cấp quản lý: Cấpđiều kiện giúp cho du khách có cảm giác thoải tỉnh; thuộc địa phận các xã: Chiềng Xuân, Tânmái, giảm căng thẳng; sống xen kẽ hoặc xung Xuân, Xuân Nha (huyện Vân Hồ) và Lóngquanh KBT chủ yếu là người dân tộc với sự đa Sập, Chiềng Sơn (huyện Mộc Châu). KBTTNdạng về văn hoá và ngành nghề truyền thống, Xuân Nha được đặc trưng bởi sự đa dạng cả vềphù hợp cho việc khám phá của du khách. Trên mặt không gian, địa hình và khí hậu, tạo nênthực tế, ở Việt Nam, một số khu bảo tồn thiên sự đa dạng và phong phú của tài nguyên rừng.nhiên đã phát triển tương đối thành công mô Xuân Nha cũng được biết đến với nhiều loạihình du lịch sinh thái như KBT: Hoàng Liên, thực vật rừng quý hiếm như Nghiến, Đinh, ChòPù Luông, Cúc Phương ở miền Bắc và KBT chỉ, Lát hoa... đặc biệt, sự có mặt của một sốYork Don, KonCharang… ở khu vực Tây thực vật hạt Trần có giá trị cao như Thông PàNguyên (Nguyễn Ngọc Quang, 2009). Bên cò, Bách xanh, Pơ mu, Du sam, Thông xuâncạnh những hạn chế chưa được khắc phục, nha... (Đinh Thị Hoa, 2017). Dân số sinh sốngnhững tiềm năng cho việc phát triển du lịch trong vùng đệm và vùng lõi KBTTN thuộc cácsinh thái cho thấy, nếu được quản lý và vận thành phần dân tộc chủ yếu là: Thái, Mường,hành hợp lý, du lịch sinh thái có thể góp phần Mông và Kinh. Trong đó, dân tộc Thái chiếmđáng kể vào việc phát triển bền vững tại các tỷ lệ đông nhất và định cư chủ yếu ở xã Xuânkhu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là các vùng Nha, dân tộc Kinh chủ yếu sống ở xã Chiềngnúi cao và kém phát triển. Sơn. Canh tác nông nghiệp của người dân địa Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân phương gồm: canh tác lúa nước ở các khu vựcNha là một trong ba khu bảo tồn của tỉnh Sơn thấp (người Thái và Mường), canh tác ruộng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2019 61 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trườngbậc thang (người Mông), phát nương làm rẫy thiết kế với tổ hợp các câu hỏi mở và đóngtrên núi, chăn nuôi gia súc, gia cầm... (Đinh nhằm tìm hiểu thông tin về tiềm năng du lịchThị Hoa, 2017). Ngoài ra, Ban quản lý của sinh thái, đồng thời khảo sát ý kiến, quan điểm,KBTTN Xuân Nha vận động người dân tham và nhận thức của người được phỏng vấn vềgia bảo vệ và phòng chống cháy rừng trong những thuận lợi và khó khăn của việc hìnhkhu vực định kỳ hàng năm. Nhìn chung, đời thành và phát triển hoạt động du lịch sinh tháisống người dân còn nhiều khó khăn, ít loại tại khu vực nghiên cứu. Để đánh giá lượnghình sinh kế, người dân còn phụ thuộc nhiều khách du lịch tối đa có thể tiếp nhận của môivào rừng. trường và đưa ra các cảnh báo nếu số lượng Hoạt động du lịch đã bắt đầu hình thành và khách vượt quá ngưỡng, nghiên cứu sử dụngphát triển tại KBTTN Xuân Nha, nhưng chủ công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên nhân văn Tài nguyên thiên nhiên Quản lý Tài nguyên rừngTài liệu có liên quan:
-
2 trang 124 1 0
-
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 123 0 0 -
219 trang 113 2 0
-
134 trang 106 0 0
-
9 trang 103 0 0
-
70 trang 93 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
90 trang 83 0 0
-
86 trang 79 1 0
-
14 trang 78 0 0