Danh mục tài liệu

Tiềm năng phát triển du lịch gắn với chùa Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.55 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích tiềm năng phát triển chùa Khmer ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 115 du khách tại các điểm chùa Khmer có hoạt động du lịch về các điều kiện phát triển loại hình du lịch này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng phát triển du lịch gắn với chùa Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long KINH NGHIỆM THỰC TIỄNPOTENTIAL FOR DEVELOPING TOURISM ASSOCIATED WITH KHMER PAGODA IN THE MEKONG DELTA REGIONNguyen Thi Tu TrinhaNguyen Hoang Giaub; Nguyen Tri Nam KhangcSchool of Economic, Can Tho UniversityEmail: atutrinh@ctu.edu.vn; bgiaub2015226@student.ctu.edu.vn; cntnkhang@ctu.edu.vnReceived: 12/5/2024; Reviewed: 23/5/2024; Revised: 27/5/2024; Accepted: 28/5/2024; Released: 21/6/2024DOI: https://doi.org/10.54163/ncdt/311 T he aim of this research is to analyze the potential for the development of Khmer pagodas in the Mekong Delta region. The research involved surveying 115 tourists at Khmer pagodas engagedin tourism activities to assess the conditions for developing this type of tourism. The results indicate thattourists hold a positive view of the tangible, intangible and accessibility aspects of these pagodas. However,challenges persist regarding infrastructure, security and accommodation, dining facilities. Consequently, theresearch proposes solutions for the development of this tourism sector in the Mekong Delta region, includingcreating tourist routes, collaborating with travel agencies, enhancing the visitor experience, raising awarenessamong temple management, improving infrastructure and accommodation, dining services, developing localcuisine, enhancing the tourism workforce and marketing, advertising strategies. Keywords: Khmer pagodas; Cultural tourism; Potential for developing tourism; The Mekong Delta region. 1. Đặt vấn đề như dầu, sao, thốt nốt, tạo thành một không gian như Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi sở khu rừng nhỏ. Các công trình kiến trúc chùa Khmerhữu vẻ đẹp thiên nhiên và văn hóa đặc trưng như được bố trí hài hòa với thiên nhiên và tạo ra khôngsông nước, vùng miệt vườn, cảnh quan thiên nhiên gian tâm linh yên bình. Lối kiến trúc của các ngôitươi đẹp và bề dày lịch sử đã làm cho ĐBSCL trở chùa Phật giáo Khmer chịu nhiều ảnh hưởng kiếnthành một nơi đến thú vị của du khách. Ngoài ra, trúc của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á như Tháivùng ĐBSCL còn được biết đến với nhiều nét văn Lan, Myanmar, Lào, Campuchia,… Đó là lối kiếnhóa bản địa độc đáo của các dân tộc (Kinh, Khmer, trúc chùa tháp mái cong, nóc nhọn với nhiều ngôiChăm, Hoa). Sự đa dạng của các tài nguyên này tạo bảo tháp và mái chùa thường được đắp hoặc chạmđiều kiện cho phát triển các loại hình du lịch (DL) hình tượng con rồng (Hằng, 2016, tr.78-87). Mọiđặc trưng (du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch ngôi chùa Khmer đều có màu sơn vàng chiếm ưutôn giáo,…). thế, kết hợp với màu đỏ, xanh, lục do ảnh hưởng từ kiến trúc của các ngôi chùa Thái Lan và Campuchia Hiện nay, ĐBSCL cũng là địa bàn cư trú đông để ngôi chùa thêm sặc sỡ (Nhân, 2012, tr.103-109).nhất người Khmer ở nước ta, điều này tạo điều kiện Bên trong một ngôi chùa Khmer thường có cácthuận lợi cho bảo tồn và khai thác các giá trị văn hạng mục công trình chính như: cổng chùa, chínhhóa của đồng bào Khmer. Các ngôi chùa Khmer điện, Sala, cột cờ,... và các lớp dạy học. Kiến trúckhông chỉ là nơi tôn thờ mà còn là “viện bảo tàng” trong các ngôi chùa Khmer quay về hướng đông vớigiúp du khách hiểu rõ hơn về phong tục, tập quán, ý nghĩa Phật ngự ở phía tây nhìn về phía đông đểtôn giáo, tín ngưỡng và lịch sử văn hóa của người ban phúc (Như, 2020, tr.299-317).Khmer. Đây không chỉ là một cơ hội để bảo tồn và Ngoài kiến trúc, hoa văn họa tiết sơn vàng củatruyền bá văn hóa, mà còn là nguồn thu nhập quan chùa Khmer cũng góp phần tạo nên sự khác biệttrọng cho cộng đồng người Khmer và địa phương. ngôi chùa. Các họa tiết trang trí mặt ngoài chùaNgoài việc giữ gìn và phát triển các ngôi chùa, việc cũng là một nét đặc sắc, đó là các hình đắp nổi,kết hợp hoạt động DL tại các địa điểm tôn giáo cũng tượng tròn hoặc chạm khắc các hình tượng hổ phù,có thể tạo việc làm và hỗ trợ phát triển địa phương chim thần, chằn... nổi bật là hình tượng hổ phù vớinói riêng, góp phần vào sự phát triển kinh tế của gương mặt hung dữ, mắt trừng, miệng rộng, hàmvùng nói chung.Top of Form răng nhọn đang nuốt mặt trăng và hình tượng chằn 2. Tổng quan nghiên cứu được thể hiện dưới dạng người lớn, mặt dữ tợn, mặc Chùa Khmer thường nằm trên khu đất rộng, có giáp trụ, tay cầm chày, tư thế đứng gác (Cảnh, 2011,hàng rào tre hoặc tường bao quanh. Khuôn viên tr.87-92).chùa t ...