Tiềm năng và thách thức của thương mại điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 643.71 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ chỉ ra những tiềm năng cũng như những thách thức mà thương mại điện tử Việt Nam đang gặp phải, làm cơ sở cho các bên liên quan tham khảo khi quyết định tham gia vào thị trường này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và thách thức của thương mại điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ POTENTIALS AND CHALLENGES OF VIETNAMESE E-COMMERCE IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION PROCESS ThS. Trần Ngọc Phương Thảo Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt – Hàn Email: thaotnp@viethanit.edu.vn Tóm tắt Thương mại điện tử Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh thương mại tiện lợi cho cả người mua và người bán. Với một quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet và gần 50 triệu thuê bao sử dụng Smartphone, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được dự đoán rất tiềm năng và sẽ bùng nổ trong thời gian tới. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh trong một thời gian ngắn đã đặt ra nhiều thách thức cho cả cơ quan quản lý nhà nước và quyền lợi của người tham gia. Chính vì vậy, bài báo này sẽ chỉ ra những tiềm năng cũng như những thách thức mà thương mại điện tử Việt Nam đang gặp phải, làm cở sở cho các bên liên quan tham khảo khi quyết định tham gia vào thị trường này. Từ khóa: Thương mại điện tử, Tiềm năng, Thách thức, Giao dịch trực tuyến Abtract Vietnam e-commerce is on the strong development, becoming a convenient trade channel for both buyers and sellers. As a country with 53% of the population using the internet and nearly 50 million smartphone subscribers, the e-commerce market in Vietnam is predicted to be very potential and will explode in the near future. However, the rapid development in a short time has presented many challenges for both state management agencies and the rights of participants. Therefore, this article will point out the potentials and challenges that Vietnam's e-commerce is facing, providing a basis for stakeholders to consult when deciding to enter this market. Keywords: E-commerce, Potential, Challenges, Online transactions. 1. Giới thiệu Mặc dù tham gia muộn hơn các quốc gia trong khu vực, nhưng hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam đang tạo ra một sự bùng nổ khiến nhiều người bất ngờ. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì tỷ lệ phát triển hiện nay vẫn còn khá thấp. Thực tế, thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng kinh doanh, tiêu dùng tất yếu gắn liền với sự phát triển của công nghệ, sự tiếp nhận dịch vụ từ doanh nghiệp (DN) đến người dân. Theo số liệu Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương phát hành, năm 2018, toàn ngành TMĐT B2C Việt Nam, bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ đạt mức 8,06 tỷ USD, tăng trưởng 30% so với năm 2017. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Trong số 10 sàn TMĐT có tổng số lượt truy cập website cao nhất tại thị trường Đông Nam Á 6 tháng đầu năm 2019, có tới 5 là của các doanh nghiệp Việt Nam – gồm Tiki, Sendo, Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh và FPT Shop. Theo đó, 36% số DN tham gia khảo sát cho biết có bán hàng trên mạng xã hội (tăng 4% so với năm 2017). Đồng thời, tỷ lệ DN đánh giá bán hàng qua mạng xã hội đạt hiệu quả cao là 45% (tăng mạnh so với tỷ lệ 39% năm 2017), bán hàng qua website là 32% và qua ứng dụng di động là 22%. Nhiều DN lớn cũng đã tích cực sử dụng mạng xã hội để tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với ngành TMĐT ở Việt Nam, khi các hoạt động kinh doanh, giao dịch trực tuyến bằng công nghệ hiện đại đang dần thay thế các hình thức mua bán truyền thống. 603 Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Hình 1: Toop 10 websitee TMĐT đượợc truy cập nhiều n nhất Đông Đ Nam Á trong quý 22/2019, thống g kê bởi SimmilarWeb vàà phân tích bởi b iPrice Inssights vào th háng 7/2019 Tuy nhhiên, thực ttế cũng cho thấy tiềm năng n về TM MĐT ở Việt Nam là rấtt lớn nhưng nhiều DN nh hỏ và vừa chhưa biết đếnn và chưa bbiết cách tận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiềm năng và thách thức của thương mại điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ POTENTIALS AND CHALLENGES OF VIETNAMESE E-COMMERCE IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION PROCESS ThS. Trần Ngọc Phương Thảo Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt – Hàn Email: thaotnp@viethanit.edu.vn Tóm tắt Thương mại điện tử Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh thương mại tiện lợi cho cả người mua và người bán. Với một quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet và gần 50 triệu thuê bao sử dụng Smartphone, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được dự đoán rất tiềm năng và sẽ bùng nổ trong thời gian tới. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh trong một thời gian ngắn đã đặt ra nhiều thách thức cho cả cơ quan quản lý nhà nước và quyền lợi của người tham gia. Chính vì vậy, bài báo này sẽ chỉ ra những tiềm năng cũng như những thách thức mà thương mại điện tử Việt Nam đang gặp phải, làm cở sở cho các bên liên quan tham khảo khi quyết định tham gia vào thị trường này. Từ khóa: Thương mại điện tử, Tiềm năng, Thách thức, Giao dịch trực tuyến Abtract Vietnam e-commerce is on the strong development, becoming a convenient trade channel for both buyers and sellers. As a country with 53% of the population using the internet and nearly 50 million smartphone subscribers, the e-commerce market in Vietnam is predicted to be very potential and will explode in the near future. However, the rapid development in a short time has presented many challenges for both state management agencies and the rights of participants. Therefore, this article will point out the potentials and challenges that Vietnam's e-commerce is facing, providing a basis for stakeholders to consult when deciding to enter this market. Keywords: E-commerce, Potential, Challenges, Online transactions. 1. Giới thiệu Mặc dù tham gia muộn hơn các quốc gia trong khu vực, nhưng hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam đang tạo ra một sự bùng nổ khiến nhiều người bất ngờ. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì tỷ lệ phát triển hiện nay vẫn còn khá thấp. Thực tế, thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng kinh doanh, tiêu dùng tất yếu gắn liền với sự phát triển của công nghệ, sự tiếp nhận dịch vụ từ doanh nghiệp (DN) đến người dân. Theo số liệu Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương phát hành, năm 2018, toàn ngành TMĐT B2C Việt Nam, bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ đạt mức 8,06 tỷ USD, tăng trưởng 30% so với năm 2017. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Trong số 10 sàn TMĐT có tổng số lượt truy cập website cao nhất tại thị trường Đông Nam Á 6 tháng đầu năm 2019, có tới 5 là của các doanh nghiệp Việt Nam – gồm Tiki, Sendo, Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh và FPT Shop. Theo đó, 36% số DN tham gia khảo sát cho biết có bán hàng trên mạng xã hội (tăng 4% so với năm 2017). Đồng thời, tỷ lệ DN đánh giá bán hàng qua mạng xã hội đạt hiệu quả cao là 45% (tăng mạnh so với tỷ lệ 39% năm 2017), bán hàng qua website là 32% và qua ứng dụng di động là 22%. Nhiều DN lớn cũng đã tích cực sử dụng mạng xã hội để tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với ngành TMĐT ở Việt Nam, khi các hoạt động kinh doanh, giao dịch trực tuyến bằng công nghệ hiện đại đang dần thay thế các hình thức mua bán truyền thống. 603 Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Hình 1: Toop 10 websitee TMĐT đượợc truy cập nhiều n nhất Đông Đ Nam Á trong quý 22/2019, thống g kê bởi SimmilarWeb vàà phân tích bởi b iPrice Inssights vào th háng 7/2019 Tuy nhhiên, thực ttế cũng cho thấy tiềm năng n về TM MĐT ở Việt Nam là rấtt lớn nhưng nhiều DN nh hỏ và vừa chhưa biết đếnn và chưa bbiết cách tận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thương mại điện tử Giao dịch trực tuyến Kênh thương mại Kinh doanh trên mạng xã hội Dịch vụ công trực tuyếnTài liệu có liên quan:
-
6 trang 945 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 586 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 557 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 534 9 0 -
6 trang 518 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 453 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 448 7 0 -
5 trang 391 1 0
-
7 trang 372 2 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 336 6 0