Danh mục tài liệu

Tiếng Đàn Trong Bức Tranh Tố Nữ

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 47.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như tiếng nhạc khuya trong gió nhẹ Đàn ai bi oán vẳng khe rèm Vang vang dư hưởng như dòng lệ Đang chảy âm thầm bên má em. HNL
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếng Đàn Trong Bức Tranh Tố Nữ Tiếng Đàn Trong Bức Tranh Tố NữNhư tiếng nhạc khuya trong gió nhẹ Đàn ai bi oán vẳng khe rèm Vang vang dư hưởng như dòng lệ Đang chảy âm thầm bên má em. HNL LNV – Có lần người viết (NV) tản bộ trong bãi đậu xe của một trung tâm thươngmại vùng Hoa Thạnh Đốn - thấy một thanh niên da đen vác “cần xé” quần áo đangbăng qua trước mặt. Ngay lúc đó, một bộ đồ trong cần xé rơi xuống mà anh ta khônghay biết, vẫn rảo bước băng qua lối dành cho người đi bộ! NV vội lượm bộ đồ lên và lớn tiếng kêu anh tạ Cũng may con đường thẳng góc vớihướng đi không rộng lắm, nên thanh niên quay lạị NV giơ bộ đồ lên, anh ta trở lạinhận, nói lời cảm ơn rồi quay đị VN tự hỏi, sự việc nhỏ mọn vừa xảy ra, phải chăngcó bàn tay xếp đặt của Đấng Tối Caỏ Nếu trước đó, NV không quên mang theo chìakhóa P.Ọ Box của một Post Office gần nhà mà phải trở lại nhà để lấy, ắt đã đến BưuĐiện trước khi chàng thanh niên làm rớt bộ quần áọ Sự việc NV có mặt ngay lúc bộđồ rớt để lượm lên, gọi trả, tuy là một sự việc hầu như không đáng kể, nhưng nó làcả một quá trình (processus) dài dặc. Trước đó, người viết đã trải qua không biết baonhiêu “công phu” di chuyển, để có thể đến từ nước Việt Nam xa xôi, qua bao tiểubang, bao thủ tục để được cư trú ngay địa phương nàỵ Rồi ngày hôm đó, vào giờ đó,đã qua bao nhiêu “nhân duyên” mới có dịp gặp chàng thanh niên.... Đây phải chăng làcái “duyên” trong vòng tao ngộ? Nếu vậy, cái chết oan khiên của một ca nữ trong Phường Hát Đông Đô thành ThăngLong xưa, theo câu chuyện mà người viết từng được nghe kể và ghi lại sau đây, phảichăng cũng do những mối duyên chồng chất tự ngàn xưa góp lạỉ Dù phải hay không, dù câu chuyện “mua vui” này chẳng có chút nào được xác tín –chuyện kể mà -, người viết cũng xin ghi lại hầu bạn đọc. HNL. Hôm ấy, Sinh đeo tráp đứng chờ đò ngang ven tả ngạn sông Hồng để qua Khu VănMiếu gặp cụ Tú Cự Vượng, như Cụ đã căn dặn chàng sau lần gặp trước. - Thầy Khóa! Mũi đò vừa lao tới, giọng nói khá quen thuộc của cô lái khiến Sinh hơi lúng túng.Lần nào qua đò, Sinh cũng được cô lái vồn vã chào hỏị Nhưng không phải là nhữngcâu chào hỏi xã giao thông thường. Sinh cảm nhận trong lời cô nói với mình, có ẩn ýriêng tư, tuy không có gì rõ rệt. - Sao chưa có lần nào Cô Khóa đi theo Thầy Khoá? Vừa ngồi vào mạn đò đã nghe cô lái hỏi, nhưng Sinh không trả lờị Chàng biết là côlái này chanh chua lắm, thường chòng ghẹo mình, tuy chưa bao giờ thốt lời thiếu lễđộ. Vậy cứ im lặng là... vàng, đâu cần tranh hơn thua với cô. Bà con đi đò hầu như tánthành thái độ của Sinh. Ai nấy đều như lơ đãng không để vào tai những lời cô lái nóivới Sinh. - À! Em biết rồi, hay là thầy Khóa chưa có.. cô Khóa! Thấy Sinh vẫn im lặng, cô tiếp: - Thì ra Thầy Khóa đang ngấp nghé ái nữ của Cụ Tú Cự Vượng! -oOo- Đò cập bến, sau khi cột giây vào chiếc cọc đóng sẵn, cô lái nhìn Sinh rảo bước lênđê, nói với theo: - Nhớ cho em gửi lời thăm Lương tiểu thư nhé, Thầy Khóa! Lương tiểu thư mà cô lái đò vừa nói đây là con gái duy nhất của cụ Tú Cự Vượng.Cô lái đò ranh mãnh này không hiểu sao cũng biết là cụ Tú có ái nữ. Nhưng cô nói Sinhđang ngấp nghe Lương tiểu thư là không đúng. Sinh tuyệt nhiên không có ý nàỵ Sinhchỉ thoáng thấy tiểu thư vài lần trong suốt mấy năm đến hầu thăm cụ Tú. Do vậy màSinh mong được gặp cô một lần, nhưng dịp may chưa đến. Một hôm, sau mấy tiếng đồng hồ đàm đạo, hai thầy trò mải mê câu chuyện, ngaytrong bữa cơm thanh đạm, nên quên là đã quá canh Haị Cụ Tú giữ Sinh ở lại qua đêm,vì giờ đó đâu còn đò ngang qua bên kia sông Hồng nũạ Sáng hôm sau, trước khi lạy biệt cụ để ra về, Sinh được cụ tặng bức tranh Tố Nữnàỵ Nguyên là trong lễ Thượng Nguyên tại Đền Ngọc Sơn, Sinh được gặp lại Cụ Túsau mấy năm cụ về Thái Bình dạy học. Cụ Tú coi Sinh như con, vì Sinh là thứ nam CụTú Hà Đông, bạn đồng khoa của cụ. Hai bác cháu cùng đọc câu đối trong đền Ngọc Sơn: - Lâm thủy, đăng sơn, nhất lộ tiệm nhập giai cảnh; - Tầm nguyên, phỏng cổ, thử trung vô hạn phong quang.(Xuống nước, lên non, mộtlối vào dần cảnh đẹp, Tìm nguồn, hỏi cũ, trong đây lắm vẻ phong quang) Cụ bảo Sinh: - Thử trung mà đối với nhất lộ, có hơi ép, nhưng ý thì thật haỵ Đến câu: - Đạo hữu chủ trương, Đẩu Bắc văn minh chi tượng; - Nhân đồng chiêm ngưỡng, Giao Nam lễ nhạc chi đô. (Đạo có chủ trương, nền móng văn minh Đẩu Bắc; Người đều chiêm ngưỡng, kinh đô lễ nhạc Giao Nam). Cụ bảo Sinh: - Lễ nhạc! Tự ngàn xưa, Cha Ông ta từng nói, đại ý: danh không chánh thì ngônkhông thuận; ngôn không thuận thì Lễ Nhạc phế bỏ; Lễ Nhạc phế bỏ thì người dânkhông còn chỗ nương nhờ. Từ khi người Pháp đặt nền bảo hộ trên xứ này, tuy VănMiều còn, nhưng Lễ Nhạc đâu được như xưa nữa... rồi cụ tiếp: - Bữa nay có món ăn thanh đạm của miền quê mới đem ra, cháu ghé bác ăn cơmchiều, luôn tiện bác cho cháu xem bức tranh TỐ NỮ mà Làng Tranh Kinh Bắc mớitặng bác. Đêm đó, trong lúc trà dư, tửu hậu, hai bác cháu ngồi trên tràng kỷ, Cụ chỉ tay vàobức tranh treo trên tường, bảo Sinh: - Vốn là 4 bức, nhưng sau lần bị cơn hỏa hoạn, người quen của Bác chỉ còn lại bứcnày: thiếu nữ đang gảy đàn. Bác cho rằng đây cũng là một loại tranh Lễ Nhạc. Ta cứmường tượng đang được nghe tiếng đàn réo rắt, véo von, cũng thấy trong lòng thanhthản. Sáng mai, bác tặng cháu bức tranh nàỵ Khung cảnh của cháu phù hợp với tranh hơnlà bên nàỵ Vì nhà cháu gần ven sông, vào những đêm Thu trăng sáng, gió lộng từ mặtsông thổi vào, cháu ngắm tranh với cõi lòng thanh khiết, nếu có duyên, cháu có thểnghe được tiếng vô thanh trong không giới!.. -oOo- Qủa nhiên, Sinh nghe tiếng đàn từ khe rèm vẳng lạị Đưa mắt nhìn qua bức bìnhphong, Sinh chợt nhận ra, tiếng đàn không phải từ phía ngoài vang lại, mà hình như ởđâu đây, ngay trong căn phòng nàỵ Thốt nhiên Sinh nhìn lên bức tranh Tố Nữ treo trêntường, lung l ...