Danh mục tài liệu

Tiếp cận kinh tế tuần hoàn trong sản xuất phân hữu cơ từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Ba Vì, Hà Nội

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 885.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Tiếp cận kinh tế tuần hoàn trong sản xuất phân hữu cơ từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Ba Vì, Hà Nội trình bày nghiên cứu về KTTH được áp dụng trong sản xuất phân bón hữu cơ từ các nguồn phụ phẩm PhNg chính là PhC và PhSk trên địa bàn huyện Ba Vì. Kết quả được phân tích, làm rõ, là dẫn chứng cho việc xác định hướng chuyển dịch tất yếu của mô hình KTTH trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận kinh tế tuần hoàn trong sản xuất phân hữu cơ từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Ba Vì, Hà Nội VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 4 (2022) 28-38 Original Article Circular Economy Approach in Organic Fertilizer Production from Agricultural by-Products in Ba Vi District, Hanoi Tran Thi Phuong1, Hoang Anh Le1,*, Nguyen Van Thanh2 1 VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam 2 Department of Natural Resources and Environment, Ba Vi District Peoples Committee 252 Quang Oai, Tay Dang, Ba Vi, Hanoi, Vietnam Received 19 February 2022 Revised 16 April 2022; Accepted 7 June 2022 Abstract: Ba Vi is one of the districts with huge agricultural production activities of Hanoi. Besides the main agricultural products supplied to the market, agricultural activities in Ba Vi also generate a large amount of by-products which are being wasted. In recent times, the model of using two main sources of cow manure and rice straw after harvest to produce organic fertilizer has opened a new direction for local economic development, taking advantage of agricultural by-products and solving many related environmental problems, such as greenhouse effect, pollutants emission by rice straw burning. This study aims to evaluate the efficiency as well as the accessibility to the circular economy of the organic fertilizer production model in Van Hoa commune, Ba Vi, Hanoi. The results show that organic fertilizer meets the standards with the incubation time of biological products in the range of 60-75; pH around 7.1; humidity less than 35%; The organic content is about 37.24 g/kg of manure. At peak times, each month this model is capable of handling more than 150 tons of agricultural by-products, creating jobs for 7-10 workers. The development of this organic production method has reduced the amount of straw burned on the field by 8.4%, treated 20.5% of livestock waste in the district, solved the difficult problem of inorganic fertilizers, and increased the level of waste use, which brings circular economy concept into practice. Keywords: Circular economy, Agricultural by-products, Organic fertilizer. *________* Corresponding author. E-mail address: leha@hus.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1094/vnuees.4864 28 T. T. Phuong et al. / VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, Vol. 38, No. 4 (2022) 28-38 29 Tiếp cận kinh tế tuần hoàn trong sản xuất phân hữu cơ từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại huyện Ba Vì, Hà Nội Trần Thị Phương1, Hoàng Anh Lê1,*, Nguyễn Văn Thành2 Truờng Ðại học Khoa học Tự nhiên, Ðại học Quốc gia Hà Nội, 1 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam 2 Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ba Vì, 252 Quảng Oai, Tây Đằng, Ba Vì, Hà Nội Nhận ngày 19 tháng 02 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 16 tháng 4 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 7 tháng 6 năm 2022 Tóm tắt: Ba Vì là một trong những huyện có hoạt động sản xuất nông nghiệp (SXNN) lớn của Hà Nội. Bên cạnh các nông sản chính cung cấp cho thị trường, Ba Vì cũng tạo ra một lượng lớn phụ phẩm nông nghiệp (PhNg) và nó đang bị bỏ phí. Trong thời gian gần đây, mô hình tận dụng hai nguồn chính là phân bò và rơm rạ sau thu hoạch để sản xuất phân hữu cơ đã mở ra hướng đi mới cho phát triển kinh tế địa phương, tận dụng nguồn PhNg và giải quyết được nhiều vấn đề môi trường liên quan. Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả cũng như khả năng tiếp cận nền kinh tế tuần hoàn (KTTH) của mô hình sản xuất phân hữu cơ tại xã Vân Hòa, Ba Vì, Hà Nội. Kết quả cho thấy phân hữu cơ đạt chuẩn với thời gian ủ chế phẩm sinh học (CPSH) trong khoảng 60-75 ngày; pH trong khoảng 7,1-7,3; độ ẩm nhỏ hơn 35%; lượng hữu cơ khoảng 37,24 g/kg phân. Ở thời gian cao điểm, mỗi tháng mô hình này có khả năng xử lý hơn 150 tấn phế PhNg, tạo việc làm cho 7-10 lao động. Sự phát triển của phương thức sản xuất hữu cơ này đã giảm thiểu 8,4% lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng, xử lý 20,5% chất thải chăn nuôi trên địa bàn huyện, tháo gỡ bài toán khó là phân vô cơ, tiếp cận và ứng dụng KTTH, nâng cao mức độ tái sử dụng chất thải. Từ khóa: KTTH; PhNg; Phân bón hữu cơ.1. Mở đ ...

Tài liệu có liên quan: