Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo viên, giáo sinh sư phạm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.87 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tiếp cận mới, các tiêu chí đánh giá giáo sinh trong giảng dạy cần phải đặt mức độ đòi hỏi cao về nhận thức và năng lực hành vi, chia thành nhiều cấp độ năng lực, gắn bó chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên và tính tới điều kiện, hoàn cảnh mà giáo sinh thực hiện hoạt động giảng dạy. Đây là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo về tiếp cận năng lực trong đánh giáo viên và giáo sinh sư phạm ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo viên, giáo sinh sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 192-196 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN, GIÁO SINH SƯ PHẠM Nguyễn Vũ Bích Hiền Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tiếp cận năng lực được nghiên cứu trong suốt một quá trình lâu dài từ tiếp cận hành vi tới tiếp cận tổng thể về năng lực. Theo tiếp cận mới, các tiêu chí đánh giá giáo sinh trong giảng dạy (thực tập giảng dạy) cần phải đặt mức độ đòi hỏi cao về nhận thức và năng lực hành vi, chia thành nhiều cấp độ năng lực, gắn bó chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên và tính tới điều kiện, hoàn cảnh mà giáo sinh thực hiện hoạt động giảng dạy. Đây là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo về tiếp cận năng lực trong đánh giáo viên và giáo sinh sư phạm ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Tiếp cận năng lực, đánh giá giáo viên, đánh giá giáo sinh sư phạm.1. Mở đầu Tiếp cận năng lực trong giáo dục xuất hiện tại Hoa Kỳ trong những năm 1970 gắn với mộttrào lưu giáo dục chủ trương xác định mục tiêu giáo dục bằng cách mô tả cụ thể để có thể đo lườngđược những kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh cần phải đạt được sau khi kết thúc khóahọc [2]. Tiếp cận năng lực trong giáo dục cũng có thể được định nghĩa là một chiến lược giảng dạy,trong đó quá trình học tập dựa trên năng lực thực hiện (performance-based learning) [8]. Ngườihọc chứng minh mức độ nắm kiến thức của mình thông qua khả năng thực hiện những hành độngcụ thể. Đối với việc đánh giá giáo viên và giáo sinh sư phạm, tiếp cận năng lực cũng được nghiêncứu suốt một quá trình lâu dài từ tiếp cận hành vi tới tiếp cận tổng thể về năng lực. Bài viết nàymuốn trình bày những vấn đề tổng thuật mang tính lí luận của những nghiên cứu nước ngoài vềtiếp cận năng lực trong đánh giá giáo viên, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về tiếp cậnnăng lực trong đánh giáo viên và giáo sinh sư phạm ở Việt Nam hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tiếp cận hành vi Xuất hiện vào những năm 1950 và thịnh hành vào những năm 1970 là việc ứng dụng thuyếthành vi trong đánh giá giáo viên (và cả giáo sinh thực tập) - còn được gọi là nghiên cứu quá trình -sản phẩm (process - product research). Năng lực giảng dạy của giáo viên được đánh đồng với mộtloạt hành vi rời rạc, có thể quan sát được. Dựa trên giả thuyết rằng một hành vi cụ thể nào đó cómối quan hệ chặt chẽ với một kết quả học tập nhất định của người học. Tập hợp những hành vi đóLiên hệ: Nguyễn Vũ Bích Hiền, e-mail: hiennvb@hnue.edu.vn192 Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo viên, giáo sinh sư phạmtạo thành năng lực giảng dạy của giáo viên. Để đánh giá giáo viên chúng ta cần nghiên cứu chúngtrong mối tương quan với kết quả học tập của người học. Nghiên cứu của Medley [11] đã chỉ ra289 biểu hiện hành vi được chắt lọc ra từ một danh sách ban đầu gồm 732 hành vi. Những hành vinày đều được nghiên cứu theo mối quan hệ giữa hành vi của giáo viên và kết quả học tập của họcsinh còn được gọi là các mối quan hệ quá trình - sản phẩm. Một nghiên cứu khác của Hoko [9] lạicho biết có hơn 600 hành vi giảng dạy hiệu quả được thống kê cho đến thời điểm của ông. Cũng từ quan điểm hành vi dẫn tới quan điểm đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực(competency-based teacher education) ở Mỹ và nhiều nước khác vào những năm 1970. Từ đây,mọi đánh giá về hoạt động giảng dạy của giáo viên (hoặc giáo sinh sư phạm) để cấp chứng chỉnghề nghiệp hay thăng tiến đều dựa trên năng lực thực hiện (demonstrated competency). Tiếp cậnnăng lực thực hiện cho rằng dựa trên nhiệm vụ của người giáo viên, chúng ta có thể xác định nhữnghành vi cụ thể, có thể quan sát được và trong quá trình kiến tập, giáo sinh có thể quan sát và họctheo những hành vi này để hình thành năng lực giảng dạy của mình. Các mức độ thực hiện hànhvi sẽ được đưa vào thước đo và việc đánh giá giáo viên cũng căn cứ trên những biểu hiện hành viđược định trước này. Quan điểm hành vi tồn tại trong một khoảng thời gian dài, nhưng càng ngày càng có nhiềunhà nghiên cứu hoài nghi tính toàn diện, đầy đủ của tiếp cận này và họ cố gắng tìm ra một quanđiểm thay thế. Nghiên cứu quá trình - sản phẩm bị chỉ trích là bẻ vụn tính liên tục, hệ thống củahoạt động thực hành nghề nghiệp và bỏ qua tác động của bối cảnh tới kết quả thực hành của mộtcá nhân [3]. Thêm vào đó, nhiều người cũng cho rằng nghiên cứu quá trình - sản phẩm chỉ đưara được một danh sách biểu hiện hành vi rời rạc, không gắn với bối cảnh thực hành nghề nghiệpvà không tính đến những tác động bên ngoài lớp học, ảnh hưởng tới năng lực học tập của ngườihọc [7]. Nói cách khác, tiếp cận hành vi không thể hiện đầy đủ thực tế hoạt động giảng dạy củagi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo viên, giáo sinh sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2014, Vol. 59, No. 6BC, pp. 192-196 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN, GIÁO SINH SƯ PHẠM Nguyễn Vũ Bích Hiền Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tiếp cận năng lực được nghiên cứu trong suốt một quá trình lâu dài từ tiếp cận hành vi tới tiếp cận tổng thể về năng lực. Theo tiếp cận mới, các tiêu chí đánh giá giáo sinh trong giảng dạy (thực tập giảng dạy) cần phải đặt mức độ đòi hỏi cao về nhận thức và năng lực hành vi, chia thành nhiều cấp độ năng lực, gắn bó chặt chẽ với chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên và tính tới điều kiện, hoàn cảnh mà giáo sinh thực hiện hoạt động giảng dạy. Đây là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo về tiếp cận năng lực trong đánh giáo viên và giáo sinh sư phạm ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Tiếp cận năng lực, đánh giá giáo viên, đánh giá giáo sinh sư phạm.1. Mở đầu Tiếp cận năng lực trong giáo dục xuất hiện tại Hoa Kỳ trong những năm 1970 gắn với mộttrào lưu giáo dục chủ trương xác định mục tiêu giáo dục bằng cách mô tả cụ thể để có thể đo lườngđược những kiến thức, kĩ năng và thái độ mà học sinh cần phải đạt được sau khi kết thúc khóahọc [2]. Tiếp cận năng lực trong giáo dục cũng có thể được định nghĩa là một chiến lược giảng dạy,trong đó quá trình học tập dựa trên năng lực thực hiện (performance-based learning) [8]. Ngườihọc chứng minh mức độ nắm kiến thức của mình thông qua khả năng thực hiện những hành độngcụ thể. Đối với việc đánh giá giáo viên và giáo sinh sư phạm, tiếp cận năng lực cũng được nghiêncứu suốt một quá trình lâu dài từ tiếp cận hành vi tới tiếp cận tổng thể về năng lực. Bài viết nàymuốn trình bày những vấn đề tổng thuật mang tính lí luận của những nghiên cứu nước ngoài vềtiếp cận năng lực trong đánh giá giáo viên, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu về tiếp cậnnăng lực trong đánh giáo viên và giáo sinh sư phạm ở Việt Nam hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tiếp cận hành vi Xuất hiện vào những năm 1950 và thịnh hành vào những năm 1970 là việc ứng dụng thuyếthành vi trong đánh giá giáo viên (và cả giáo sinh thực tập) - còn được gọi là nghiên cứu quá trình -sản phẩm (process - product research). Năng lực giảng dạy của giáo viên được đánh đồng với mộtloạt hành vi rời rạc, có thể quan sát được. Dựa trên giả thuyết rằng một hành vi cụ thể nào đó cómối quan hệ chặt chẽ với một kết quả học tập nhất định của người học. Tập hợp những hành vi đóLiên hệ: Nguyễn Vũ Bích Hiền, e-mail: hiennvb@hnue.edu.vn192 Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo viên, giáo sinh sư phạmtạo thành năng lực giảng dạy của giáo viên. Để đánh giá giáo viên chúng ta cần nghiên cứu chúngtrong mối tương quan với kết quả học tập của người học. Nghiên cứu của Medley [11] đã chỉ ra289 biểu hiện hành vi được chắt lọc ra từ một danh sách ban đầu gồm 732 hành vi. Những hành vinày đều được nghiên cứu theo mối quan hệ giữa hành vi của giáo viên và kết quả học tập của họcsinh còn được gọi là các mối quan hệ quá trình - sản phẩm. Một nghiên cứu khác của Hoko [9] lạicho biết có hơn 600 hành vi giảng dạy hiệu quả được thống kê cho đến thời điểm của ông. Cũng từ quan điểm hành vi dẫn tới quan điểm đào tạo giáo viên theo tiếp cận năng lực(competency-based teacher education) ở Mỹ và nhiều nước khác vào những năm 1970. Từ đây,mọi đánh giá về hoạt động giảng dạy của giáo viên (hoặc giáo sinh sư phạm) để cấp chứng chỉnghề nghiệp hay thăng tiến đều dựa trên năng lực thực hiện (demonstrated competency). Tiếp cậnnăng lực thực hiện cho rằng dựa trên nhiệm vụ của người giáo viên, chúng ta có thể xác định nhữnghành vi cụ thể, có thể quan sát được và trong quá trình kiến tập, giáo sinh có thể quan sát và họctheo những hành vi này để hình thành năng lực giảng dạy của mình. Các mức độ thực hiện hànhvi sẽ được đưa vào thước đo và việc đánh giá giáo viên cũng căn cứ trên những biểu hiện hành viđược định trước này. Quan điểm hành vi tồn tại trong một khoảng thời gian dài, nhưng càng ngày càng có nhiềunhà nghiên cứu hoài nghi tính toàn diện, đầy đủ của tiếp cận này và họ cố gắng tìm ra một quanđiểm thay thế. Nghiên cứu quá trình - sản phẩm bị chỉ trích là bẻ vụn tính liên tục, hệ thống củahoạt động thực hành nghề nghiệp và bỏ qua tác động của bối cảnh tới kết quả thực hành của mộtcá nhân [3]. Thêm vào đó, nhiều người cũng cho rằng nghiên cứu quá trình - sản phẩm chỉ đưara được một danh sách biểu hiện hành vi rời rạc, không gắn với bối cảnh thực hành nghề nghiệpvà không tính đến những tác động bên ngoài lớp học, ảnh hưởng tới năng lực học tập của ngườihọc [7]. Nói cách khác, tiếp cận hành vi không thể hiện đầy đủ thực tế hoạt động giảng dạy củagi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Tiếp cận năng lực Đánh giá giáo viên Đánh giá giáo sinh sư phạm Giáo sinh sư phạm Thực tập giảng dạy Năng lực hành viTài liệu có liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 347 1 0 -
6 trang 183 0 0
-
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 128 0 0 -
Báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm mầm non
8 trang 100 0 0 -
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 62 0 0 -
Thực tập sư phạm – bài toán còn nhiều ẩn số
6 trang 40 0 0 -
Khó khăn tâm lí của người đồng tính nam
8 trang 37 0 0 -
Đạo đức học thực tiễn của Xô-Crát
5 trang 35 0 0 -
Vận dụng tư duy thuận nghịch trong dạy học môn Toán
6 trang 35 0 0 -
Làm cách nào để tạo ra ý tưởng?
3 trang 33 0 0