Danh mục tài liệu

Tiếp cận thị trường và phát triển bền vững dựa vào các doanh nghiệp du lịch cộng đồng: Nghiên cứu tại làng Droong, huyện Đồng Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Tiếp cận thị trường và phát triển bền vững dựa vào các doanh nghiệp du lịch cộng đồng: Nghiên cứu tại làng Droong, huyện Đồng Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam" xác định tình trạng tiếp cận thị trường, trong đó các doanh nghiệp du lịch cộng đồng phải đảm nhận việc thực hiện và nêu bật ra những vấn đề cấp bách đối với khả năng tồn tại lâu dài của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận thị trường và phát triển bền vững dựa vào các doanh nghiệp du lịch cộng đồng: Nghiên cứu tại làng Droong, huyện Đồng Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DỰA VÀO CÁCDOANH NGHIỆP DU LỊCH CỘNG ĐỒNG: NGHIÊN CỨU TẠI LÀNG DROONG, HUYỆN ĐỒNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM, VIỆT NAM Ngô Thị Trà My3, Đoàn Văn Tín4 Đại học Quảng Nam Du lịch cộng đồng hiện được coi là một mô hình du lịch nhằm tối ưu hóa lợi ích và tầm quantrọng của cộng đồng địa phương. Các doanh nghiệp du lịch cộng đồng được tin tưởng là sẽ đảm bảo sựphát triển của cả cộng đồng thông qua việc phân phối phù hợp giữa lợi ích xã hội và lợi ích tài chính.Tuy nhiên, chỉ có duy nhất một doanh nghiệp du lịch cộng đồng có thể thực hiện những mục tiêu này.Lý do chính của sự thất bại của các dự án du lịch cộng đồng được xác nhận là liên quan đến việc tiếpcận thị trường. Mặc cho những nỗ lực của các nhà tài trợ - SIT / ILO, du lịch cộng đồng tại làngDroong đang phải đối mặt với sự tồn vong. Rõ ràng việc xác định tình trạng tiếp cận thị trường là tốicần thiết, trong đó các doanh nghiệp du lịch cộng đồng phải đảm nhận việc thực hiện và nêu bật ranhững vấn đề cấp bách đối với khả năng tồn tại lâu dài của doanh nghiệp.3 Ngô Thị Trà My, Thạc sĩ Quản trị Du lịch, Đại học Christ, Ấn Độ; Phó Trưởng Khoa Văn hóa và Du lịch - Đạihọc Quảng Nam.4 Đoàn Văn Tín, Thạc sĩ Du lịch, Đại học Monash, Australia; Trưởng bộ môn Địa lý và Du lịch, Khoa Văn hóaDu lịch - Đại học Quảng Nam. 99Giới thiệu (Manyara và Jones, 2007) khẳng định du lịch Các chuyến tham quan đến các địa điểm là một công cụ để phát triển kinh tế và xóa đóinguyên sơ với thiên nhiên hoang dã và văn hóa giảm nghèo ở các nước đang phát triển, nhấnbản địa đã nổi lên thành một xu hướng hấp mạnh vai trò của việc phát triển các doanhdẫn thu hút nhiều du khách. Vai trò của du lịch nghiệp vừa và nhỏ, cũng như nhấn mạnh vaitrong việc xóa đói giảm nghèo bền vững đã trò của Chính phủ trong các bước phát triểnđược đẩy mạnh đáng kể. Ngoài ra, người ta tin này. Các doanh nghiệp du lịch vừa và nhỏ làrằng du lịch cộng đồng đã làm xóa bỏ các rào những tác nhân hiệu quả nhất để duy trì nềncản đối với các dân tộc thiểu số và hàng hóa kinh tế địa phương và giảm đói nghèo. Cáchóa văn hóa bản địa của họ. Những xu hướng doanh nghiệp này được coi như một lựa chọnnày đã mở đường cho tính khả thi của các hoạt sinh kế bổ sung cho người dân nông thôn khiđộng du lịch cộng đồng (Mitchell và Muckosy, mà không thể coi nguồn thu dựa vào sản xuất2008). Du lịch cộng đồng được công nhận trên nông nghiệp là nguồn thu nhập duy nhấttoàn thế giới như một mô hình du lịch với sự (Forstner, 2004). Chức năng này cho phép dutham gia của cộng đồng về quyền sở hữu, lịch cộng đồng được giao phó như một công cụquyền ra quyết định, quản lý và tập trung vào của nhiều tổ chức quốc tế trong xóa đói giảmviệc tạo ra lợi ích cho cộng đồng địa phương. nghèo như: Tổ chức phát triển Hà Lan SNV,Sự phổ biến của du lịch cộng đồng đã làm phát Tổ chức Lao động Quốc tế, Ngân hàng Thếsinh khái niệm về các doanh nghiệp du lịch giới.cộng đồng. Từ đó liên quan đến việc thành lập Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ có số ít cácliên doanh, sở hữu và quản lý bởi một cá nhân DNDLCĐ có thể thực hiện hết những mục tiêuhay một nhóm với lợi ích chung tại cộng đồng này. Ba trong số 25 DNDLCĐ ở Zambia đượcđịa phương, đáp ứng các tiêu chí sau đây: đánh giá là khá thành công trong việc thựcCộng đồng bắt đầu cung cấp sản phẩm / dịch hiện dự án du lịch cộng đồng (Dixey, 2008).vụ dựa trên tài sản cộng đồng và các nguồn lực Mielke (2012) nhấn mạnh 4 trong số 26 dự án(Manyara và cộng sự, 2006) và cộng đồng có du lịch cộng đồng ở Brazil đã đạt được thànhthể thu được những lợi ích của các hoạt động công đáng kể. Trong một cuộc khảo sát đượcdu lịch (Forstner, 2004). Các doanh nghiệp du tiến hành bởi Rainforest Alliance / Tổ chứclịch cộng đồng trực tiếp bao gồm một số cá Bảo tồn Quốc tế bao gồm 200 dự án du lịchnhân hoặc nhóm người cụ thể trong hội đồng cộng đồng từ châu Mỹ, nhiều dự án chỉ có tỷ lệdu lịch hoặc các cơ cấu thể chế khác. Trên cơ khách ở mức 5% (Mitchell và Muckosy,sở được cộng đồng thừa nhận, các liên doanh 2008). Những lý do cho sự thất bại của môchịu trách nhiệm đảm đương các nhiệm vụ và hình này đã được đề cập rộng rãi trên nhiều tàiđảm bảo lợi ích kinh tế quay vòng giữa các hộ liệu, trong đó nguyên nhân chính là tiếp cận thịgia đình khác nhau. trường kém (Ashley và cộng sự, 2001), Nghiên cứu trong các doanh nghiệp du (Goodwin, 2006), (Mitchell và Muckosy,lịch cộng đồng (DNDLCĐ) đã nhận được sự 2008). Ngoài ra, kỹ năng tiếp thị đã được xácchú ý của nhiều nhà nghiên cứu trên toàn cầu. định là thách thức lớn cho sự phát triển bềnMột cách lý tưởng, các DNDLCĐ có ý nghĩa vững của các DNDLCĐ (Sebele, 2010).rất lớn trong lợi ích cho người nghèo, tạo cơ Làng Droong (xã Tà Lu, huyện Đônghội cho phát triển kinh tế, xã hội và môi trường Giang, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam) đã đượctại địa phương. Công ty Tài chính quốc tế khuyến khích tập trung vào du lịch như là một(Jones, 2008) thừa nhận rằng các DNDLCĐ có hình thức sinh kế bổ sung cho người dân địathể tạo ra một loạt các tác động phát triển kinh phương, bên cạnh nghề dệt thổ cẩm và nôngtế xã hội tích cực trong các khu vực nông thôn nghiệp. Dưới sự hỗ trợ của ...