TIẾT 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.15 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp HS xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu. B. Chuẩn bị - GV soạn bài - Chuẩn bị bảng phụ C. Khởi động 1. Kiểm tra: Liên kết câu là gì? phân biệt liên kết nội dung và liên kết hình thức. 2. Giới thiệu bài D. Tiến trình các hoạt động Hoạt động 1 GV cho HS đọc đoạn trích (1) Qua câu “trời ơi chỉ còn 5 phút!” anh thanh niên muốn nói điều gì? vì sao anh ta không nói thẳng điều đó với hoạ sĩ và cô gái (2) Câu nói...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝTIẾT 123 :A. Mục tiêu : Giúp HS xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.B. Chuẩn bị - GV soạn bài - Chuẩn bị bảng phụC. Khởi động1. Kiểm tra: Liên kết câu là gì? phân biệt liên kết nội dung và liên kết hình thức.2. Giới thiệu bàiD. Tiến trình các hoạt độngHoạt động 1 I. Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ýGV cho HS đọc đoạn trích 1. VD : SGK tr 74(1) Qua câu “trời ơi chỉ còn 5 phút!” 2. Nhận xétanh thanh niên muốn nói điều gì? vì - “Trời ơi, chỉ còn 5 phút !” => anh rất tiếc, anh khôngsao anh ta không nói thẳng điều đó muốn nói thẳng điều đó anh có thể vì ngại ngùng, vìvới hoạ sĩ và cô gái muốn che dấu tinh cảm của mình.(2) Câu nói thứ 2 của anh thanh niên - “Ô cô còn quên chiếc khăn mùi xoa đây này!” =>có ẩn ý gì không? không chứa ẩn ý.(3) Qua ví dụ, em phân biệt nghĩa 3. Ghi nhớtường minh và nghĩa hàm ý.HS dựa vào ghi nhớ trả lời. 4. Những lưu ý về hàm ý * Đặc tính của hàm ý + Có thể giải đoán được: người nghe có năng lực có thểVD : Hàm ý dùng chung: (ai cũng giải đoán được hàm ý.hiểu) + Có thể chối bỏ được: người nói có thể chối bỏ không- Mua được vé chưa? chịu trách nhiệm về hàm ý- Mua rồi. Hoặc - mua được 3 vé rồi * Hàm ý dùng chung: Được nhiều người dùngVD: Hàm ý dùng riêng (chỉ hiểu được Hàm ý dùng riêng: Được dùng trong tình huống cụ thểkhi nắ m được tình huống cụ thể) mới hiểu- Tối mai đi chơi với mình nhé.- Tối mai mẹ mình về quê- Đành vậy II. Luyện tập Bài 1Hoạt động 2 - “nhà hoạ sĩ tặc lưỡi” => hoạ sĩ chưa muốn chia tay. - Từ “tặc lưỡi” b. Từ ngữ miêu tả thái độ cô gái - Mặt ửng đỏ (ngượng) - Nhận lại chiếc khăn (không tránh được) - Quay vội đi (quá ngượng) => cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để khăn làm kỉ vật cho anh mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, gọi trả lại. Bài 2 - “tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” => hàm ý: hoạ sĩ chưa kịp nước chè đấy => hãy pha nước chè Bài 3 - Cơm chín rồi => hàm ý: ông vô ăn cơm đi Bài 4 - Hà, nắng gớm về nào => nói lảng không chứa hàm ý. - Tôi thấy người ta đồn ...=> nói dở dang không chứa hàm ýE. Củng cố - dặn dò :- Làm bài tập trong sách bài tập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIẾT 123 : NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM ÝTIẾT 123 :A. Mục tiêu : Giúp HS xác định được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu.B. Chuẩn bị - GV soạn bài - Chuẩn bị bảng phụC. Khởi động1. Kiểm tra: Liên kết câu là gì? phân biệt liên kết nội dung và liên kết hình thức.2. Giới thiệu bàiD. Tiến trình các hoạt độngHoạt động 1 I. Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ýGV cho HS đọc đoạn trích 1. VD : SGK tr 74(1) Qua câu “trời ơi chỉ còn 5 phút!” 2. Nhận xétanh thanh niên muốn nói điều gì? vì - “Trời ơi, chỉ còn 5 phút !” => anh rất tiếc, anh khôngsao anh ta không nói thẳng điều đó muốn nói thẳng điều đó anh có thể vì ngại ngùng, vìvới hoạ sĩ và cô gái muốn che dấu tinh cảm của mình.(2) Câu nói thứ 2 của anh thanh niên - “Ô cô còn quên chiếc khăn mùi xoa đây này!” =>có ẩn ý gì không? không chứa ẩn ý.(3) Qua ví dụ, em phân biệt nghĩa 3. Ghi nhớtường minh và nghĩa hàm ý.HS dựa vào ghi nhớ trả lời. 4. Những lưu ý về hàm ý * Đặc tính của hàm ý + Có thể giải đoán được: người nghe có năng lực có thểVD : Hàm ý dùng chung: (ai cũng giải đoán được hàm ý.hiểu) + Có thể chối bỏ được: người nói có thể chối bỏ không- Mua được vé chưa? chịu trách nhiệm về hàm ý- Mua rồi. Hoặc - mua được 3 vé rồi * Hàm ý dùng chung: Được nhiều người dùngVD: Hàm ý dùng riêng (chỉ hiểu được Hàm ý dùng riêng: Được dùng trong tình huống cụ thểkhi nắ m được tình huống cụ thể) mới hiểu- Tối mai đi chơi với mình nhé.- Tối mai mẹ mình về quê- Đành vậy II. Luyện tập Bài 1Hoạt động 2 - “nhà hoạ sĩ tặc lưỡi” => hoạ sĩ chưa muốn chia tay. - Từ “tặc lưỡi” b. Từ ngữ miêu tả thái độ cô gái - Mặt ửng đỏ (ngượng) - Nhận lại chiếc khăn (không tránh được) - Quay vội đi (quá ngượng) => cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngượng. Cô ngượng vì định kín đáo để khăn làm kỉ vật cho anh mà anh lại quá thật thà tưởng cô bỏ quên, gọi trả lại. Bài 2 - “tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá” => hàm ý: hoạ sĩ chưa kịp nước chè đấy => hãy pha nước chè Bài 3 - Cơm chín rồi => hàm ý: ông vô ăn cơm đi Bài 4 - Hà, nắng gớm về nào => nói lảng không chứa hàm ý. - Tôi thấy người ta đồn ...=> nói dở dang không chứa hàm ýE. Củng cố - dặn dò :- Làm bài tập trong sách bài tập
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 261 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 125 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 104 0 0 -
12 trang 95 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 81 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 75 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 74 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 58 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 57 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 55 1 0