Danh mục tài liệu

Tiết 17. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.86 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toàn mạch. - Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ định luật bảo toàn năng lượng. - Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 17. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Tiết 17. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH : 11-10-2010I. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Phát biểu được nội dung định luật Ôm cho toànmạch.- Tự suy ra được định luật Ôm cho toàn mạch từ địnhluật bảo toàn năng lượng.- Trình bày được khái niệm hiệu suất của nguồn điện.2. Kĩ năng- Mắc mạch điện theo sơ đồ.- Giải các dạng Bài tập có liên quan đến định luật Ômcho toàn mạch.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Dụng cu: Thước kẻ, phấn màu.- Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch.- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.2. Học sinh: Đọc trước bài học mới.III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Công vàcông suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạyqua ? Công và công suất của nguồn điện ?Hoạt động 2 (15 phút) : Thực hiện thí nghiệm để lấysố liệu xây dựng định luật. Hoạt Hoạt Nội dung cơ bảnđộng của độnggiáo viên của học sinh I. Thí nghiệm Mắc Quanmạch sátđiện. mạch điện. Thực I(A) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5hiện thí Đọcnghiệm. các số U(V) 3,2 3,0 2,8 2,6 2,4 2,2 liệu. Ghibảng số Lậpliệu. bảng số liệu.Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu định luật Ôm đốivới toàn mạch.Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh II. Định luật Ôm Ghi nhận kết đối với toàn mạch Xử lí số liệuđể rút ra kết quả. Thí nghiệm choquả. Thực hiện C1. thấy : Yêu cầu thực UN = U 0 – aI = E -hiện C1. aI (9.1) Với UN = UAB Ghi nhận kết = IRN (9.2) quả. gọi là độ giảm Nêu kết quả thế mạch ngoài.thí nghiệm. Thực hiện C2. Thí nghiệm cho kết Rút ra thấy a = r là điện Yêu cầu thực luận. trở trong củahiện C2. nguồn điện. Do đó Yêu cầu học :sinh rút ra kết Biến đổi để E = I(RN + r) =luận. biểu tìm ra IRN + Ir (9.3) thức (9.5). Vậy: Suất điện động có giá trị bằng tổng các độ Từ hệ thức giảm điện thế ở(9.3) cho học mạch ngoài vàsinh rút ra biểu biểu Phát mạch trong.thức định luật. định luật. Từ hệ thức (9.3) suy ra : Thực hiện C3. UN = IRN = E – It (9.4) Yêu cầu học E và I= RN  rsinh phát biểu (9.5)định luật . Cường độ dòngYêu cầu học điện chạy trongsinh thực hiện mạch điện kín tỉ lệC3. thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng đoảnmạch, mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạchvà định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệusuất của nguồn điện.Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh III. Nhận xét 1. Hiện tượng Ghi nhận hiện đoản mạch G iớ i thiệuhiện tượng tượng đoản Cường độ dòngđoản mạch. mạch. điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất khi RN = 0. Yêu cầu học Khi đó ta nói rằngsinh thực hiện Thực hiện C4. nguồn điện bị đoản mạch vàC4. E I= (9.6) r 2. Định luật Ôm Ghi nhận sự đối với toàn mạch Lập luận để phù hợp giưac và định luật bảocho thấy có sự định luật Ôm toàn và chuyểnphù hợp giưac đối với toàn hoá năng lượngđịnh luật Ôm mạch và định Công của nguồnđối với toàn luật bảo toàn và điện sản ra trongmạch và định chuyển hoá thời gian t :luật bảo toàn và năng lượng. A = E It (9.7)chuyển hoá Nhiệt lượng toảnăng lượng. ra trên toàn mạch : Q = (RN + r)I2t (9.8) Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q, do đó từ (9.7) và ...