Tiết 3 BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I . Mục tiêu bài học - HS trình bày được khái niệm bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ đượheo các phương pháp chiếu đồ khác nhau. - Biét được 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ II. chuẩn bị: - Quả địa cầu - Một số bản đồ khác nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3 BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Tiết 3 BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I . Mục tiêu bài học - HS trình bày được khái niệm bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽtheo các phương pháp chiếu đồ khác nhau. - Biét được 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ II. chuẩn bị: - Quả địa cầu - Một số bản đồ khác nhau III. Các hoạt động trên lớp:1. ổn định tổ chức2, Kiểm tra bài cũ ? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa? ? xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,Bán cầu B-N-Đ-T 3. Bài mới: Vào bài: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng ? Đây là gì ( bản đồ) ? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ntn? Ta cùng tìm hiểu bài số 3.Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK 1, Bản đồ là gì?? Bản đồ là gì - Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính sác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng của giấy.? Tầm quan trọng của bản đồ trong việchọc môn địa lí?( Có bản đồ để có khái niệm chính sácvềvị trí, sự phân bố các đối tượng, hiệntượng địa lí ở các vùng đất khác nhautrên trái đất) 2, Vẽ bản đồ:? Em hãy tìm những điểm giống và khácnhau về hình dạng các lục địa trên bản đồvà trên quả địa cầu( Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐKhác: + bản đồ thể hiện trên mặt phẳng + quả địa cầu thể hiện trên mặtcong )Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì?Quan sát hình 5 trang 9 - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm nào phương pháp chiếu đồ.( Hình 4 chưa được nối lại với nhau)? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gầnbằng lục địa Nam mĩ?( khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ cósai số. Với phương pháp chiếu đồ nàycác đường kinh tuyến và các đường vĩtuyến là những đường thẳng song songnên càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn)? Hãy nhận xét sự khác nhau về hìnhdạng các đường kinh - vĩ tuyến ở bản đồH5, 6, 7.( có sự khác nhau )? Vì sao có sự khác nhau đó( Do dùng các phương pháp chiếu đồkhác nhau )GV: Vì vậy để vẽ được tương đối chính - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều cósác bản đồ người ta kết hợp sử dụng sự biến dạng so với thực tế. Cang về 2 cựcnhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau sự sai lệch càng lớn.GV: Yêu cầu đọc mục 2? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm 3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ.những công việc gì? - Thu thập thông tin về đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí. - cung cấp cho ta những khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong tượng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội ở cácviệc học môn ĐL vùng đất khác nhau trên bản đồ.4. củng cố: ? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL? ? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đường kinh - vĩ tuyến là các đường thẳng?5. Hướng dẫn về nhà. - học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - chuẩn bị trước bài 3 Tỉ lệ bản đồIV. Rút kinh nghiệm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 3 BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ Tiết 3 BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I . Mục tiêu bài học - HS trình bày được khái niệm bản đồ và 1 vài đặc điểm của bản đồ được vẽtheo các phương pháp chiếu đồ khác nhau. - Biét được 1 số công việc cơ bản khi vẽ bản đồ II. chuẩn bị: - Quả địa cầu - Một số bản đồ khác nhau III. Các hoạt động trên lớp:1. ổn định tổ chức2, Kiểm tra bài cũ ? Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời ? Nêu ý nghĩa? ? xác định trên quả địa cầu các đường kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,Bán cầu B-N-Đ-T 3. Bài mới: Vào bài: GV treo 1 số loại bản đồ lên bảng ? Đây là gì ( bản đồ) ? Bản đồ là gì? cách vẽ bản đồ ntn? Ta cùng tìm hiểu bài số 3.Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK 1, Bản đồ là gì?? Bản đồ là gì - Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính sác về 1 vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất lên mặt phẳng của giấy.? Tầm quan trọng của bản đồ trong việchọc môn địa lí?( Có bản đồ để có khái niệm chính sácvềvị trí, sự phân bố các đối tượng, hiệntượng địa lí ở các vùng đất khác nhautrên trái đất) 2, Vẽ bản đồ:? Em hãy tìm những điểm giống và khácnhau về hình dạng các lục địa trên bản đồvà trên quả địa cầu( Giống: là hình ảnh thu nhỏ của TĐKhác: + bản đồ thể hiện trên mặt phẳng + quả địa cầu thể hiện trên mặtcong )Vậy. Vẽ bản đồ là làm công việc gì?Quan sát hình 5 trang 9 - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy bằng các? Bản đồ hình 5 khác hình 4 ở điểm nào phương pháp chiếu đồ.( Hình 4 chưa được nối lại với nhau)? Vì sao diện tich đảo Grơn len lại gầnbằng lục địa Nam mĩ?( khi dàn mặt cong lên mặt phẳng sẽ cósai số. Với phương pháp chiếu đồ nàycác đường kinh tuyến và các đường vĩtuyến là những đường thẳng song songnên càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn)? Hãy nhận xét sự khác nhau về hìnhdạng các đường kinh - vĩ tuyến ở bản đồH5, 6, 7.( có sự khác nhau )? Vì sao có sự khác nhau đó( Do dùng các phương pháp chiếu đồkhác nhau )GV: Vì vậy để vẽ được tương đối chính - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều cósác bản đồ người ta kết hợp sử dụng sự biến dạng so với thực tế. Cang về 2 cựcnhiều phương pháp chiếu đồ khác nhau sự sai lệch càng lớn.GV: Yêu cầu đọc mục 2? Để vẽ được bản đồ phải lần lượt làm 3. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ.những công việc gì? - Thu thập thông tin về đối tượng địa lí - Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. 4. Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn địa lí. - cung cấp cho ta những khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện? Bản đồ có tầm quan trọng ntn trong tượng địa lí tự nhiên - kinh tế - xã hội ở cácviệc học môn ĐL vùng đất khác nhau trên bản đồ.4. củng cố: ? Bản đồ là gì ? tầm quan trọng của bản đồ trong việc học môn ĐL? ? Tại sao các nhà hàng hải không dùng bản đồ các đường kinh - vĩ tuyến là các đường thẳng?5. Hướng dẫn về nhà. - học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - chuẩn bị trước bài 3 Tỉ lệ bản đồIV. Rút kinh nghiệm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình hệ thống thông tin địa lý bài giảng hệ thống thông tin địa lý đề cương hệ thống thông tin địa lý tài liệu hệ thống thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý GISTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống thông tin Địa lý: Phần 1 - Phạm Hữu Đức
43 trang 95 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
74 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Kiều Quốc Lập
138 trang 39 0 0 -
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS
96 trang 38 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu phân vùng nguy cơ và cảnh báo tai biến trượt lở tại các khu vực trọng điểm tỉnh Bình Định
11 trang 33 0 0 -
NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
20 trang 33 0 0 -
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS part 3
10 trang 32 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - GIS
76 trang 32 0 0 -
Xử lý ảnh Kỹ thuật số Viễn thám
212 trang 32 0 0