Tiết 5, 6 : KIỂM TRA VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết cách vận dụng những kiến thức về lý thuyết văn biểu cảm vào việc tạo lập văn bản biểu cảm. - Hiểu được giá trị (vai trò, ý nghĩa) của bài văn biểu cảm. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản biểu cảm một cách thành thạo. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Ra đề, đáp án, biểu điểm. * Đề : Cảm xúc của em về thầy (cô giáo) * Đáp án : - Yêu cầu chung : + Viết đúng thể loại (biểu cảm), đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 5, 6 :KIỂM TRA VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜITiết 5, 6 : KIỂM TRA VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS. - Biết cách vận dụng những kiến thức về lý thuyết văn biểu cảm vào việc tạo lập văn bản biểu cảm. - Hiểu được giá trị (vai trò, ý nghĩa) của bài văn biểu cảm. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản biểu cảm một cách thành thạo. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Ra đề, đáp án, biểu điểm. * Đề : Cảm xúc của em về thầy (cô giáo) * Đáp án : - Yêu cầu chung : + Viết đúng thể loại (biểu cảm), đối tượng : thầy (cô) giáo. + Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. + Trong quá trình biểu cảm cần vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự vào bài văn một cách hợp lý. - Bố cục : A. Mở bài : Giới thiệu về thầy (cô) giáo và tình cảm của mình. B. Thân bài : - Giới thiệu chung về thầy (cô) giáo (miêu tả) + Ngoại hình + Tính cách - Tự sự một vài kỷ niệm về thầy cô giáo. - Những suy nghĩ về kỷ niệ m ấy ở hiện tại và trong tương lai. C. Kết bài : Cảm xúc chung về thầy (cô) giáo. * Biểu điểm : - Điểm 9 - 10 : Bài viết có nội dung phong phú, giàu hình ảnh, bày tỏ cảm xúc, tìnhcảm của bản thân đối với đối tượng, không mắc lỗi các loại. - Điểm 7 - 8 : Bài viết có nội dung phong phú, giàu hình ảnh, bày tỏ tình cảm đố ivới đối tượng, đôi chỗ hơi lạm dụng yếu tố miêu tả, tự sự. Có thể mắc không quá 7 lỗ icác loại. - Điểm 5 - 6 : Nội dung bài viết đảm bảo một nửa yêu cầu, đôi chỗ viết còn lủngcủng. Mắc không quá 10 lỗi các loại. - Điểm 3 - 4 : Bài viết có nội dung sơ sài, trình bày chưa mạch lạc, rõ ràng, đặt câusai ngữ pháp. Mắc nhiều lỗi các loại. - Điểm 1 - 2 : Nội dung bài viết lệch yêu cầu của đề bài, viết được một vài đoạnnhưng nội dung không rõ ràng, không có tính liên kết. - Điể m 0 : Bỏ giấy trắng hoặc một vài câu không rõ ý. 2. Học sinh : - Ôn tập kiến thức về văn biểu cảm. - Chuẩn bị giấy bút. II. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiể m tra sĩ số, nề nếp tác phong lớp đủ 7A2 : 7A3 : đủ 7A6 : đủ 3. Bài mới . a) Giới thiệu bài (trực tiếp vào bài) b) Tiến trình bài dạy :TT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Đề : Cảm xúc về16’ HOẠT ĐỘNG 1 - GV nêu yêu cầu của tiết thầy (cô) giáo - HS chú ý kiể m tra (nghiêm túc) - GV chép đề lên bảng - HS ghi đề HOẠT ĐỘNG 2 - GV bao quát lớp và có sự - HS nghiêm túc, suy nhắc nhở kịp thời nghĩ làm bài HOẠT ĐỘNG 3 - HS nộp bài - GV thu bài 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau (2’) - Xem lại kiến thức về văn bản biểu cảm. - Chuẩn bị cho chủ đề tới. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 5, 6 :KIỂM TRA VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜITiết 5, 6 : KIỂM TRA VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS. - Biết cách vận dụng những kiến thức về lý thuyết văn biểu cảm vào việc tạo lập văn bản biểu cảm. - Hiểu được giá trị (vai trò, ý nghĩa) của bài văn biểu cảm. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản biểu cảm một cách thành thạo. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - Ra đề, đáp án, biểu điểm. * Đề : Cảm xúc của em về thầy (cô giáo) * Đáp án : - Yêu cầu chung : + Viết đúng thể loại (biểu cảm), đối tượng : thầy (cô) giáo. + Bài viết phải có bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. + Trong quá trình biểu cảm cần vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự vào bài văn một cách hợp lý. - Bố cục : A. Mở bài : Giới thiệu về thầy (cô) giáo và tình cảm của mình. B. Thân bài : - Giới thiệu chung về thầy (cô) giáo (miêu tả) + Ngoại hình + Tính cách - Tự sự một vài kỷ niệm về thầy cô giáo. - Những suy nghĩ về kỷ niệ m ấy ở hiện tại và trong tương lai. C. Kết bài : Cảm xúc chung về thầy (cô) giáo. * Biểu điểm : - Điểm 9 - 10 : Bài viết có nội dung phong phú, giàu hình ảnh, bày tỏ cảm xúc, tìnhcảm của bản thân đối với đối tượng, không mắc lỗi các loại. - Điểm 7 - 8 : Bài viết có nội dung phong phú, giàu hình ảnh, bày tỏ tình cảm đố ivới đối tượng, đôi chỗ hơi lạm dụng yếu tố miêu tả, tự sự. Có thể mắc không quá 7 lỗ icác loại. - Điểm 5 - 6 : Nội dung bài viết đảm bảo một nửa yêu cầu, đôi chỗ viết còn lủngcủng. Mắc không quá 10 lỗi các loại. - Điểm 3 - 4 : Bài viết có nội dung sơ sài, trình bày chưa mạch lạc, rõ ràng, đặt câusai ngữ pháp. Mắc nhiều lỗi các loại. - Điểm 1 - 2 : Nội dung bài viết lệch yêu cầu của đề bài, viết được một vài đoạnnhưng nội dung không rõ ràng, không có tính liên kết. - Điể m 0 : Bỏ giấy trắng hoặc một vài câu không rõ ý. 2. Học sinh : - Ôn tập kiến thức về văn biểu cảm. - Chuẩn bị giấy bút. II. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định tổ chức : (1’) Kiể m tra sĩ số, nề nếp tác phong lớp đủ 7A2 : 7A3 : đủ 7A6 : đủ 3. Bài mới . a) Giới thiệu bài (trực tiếp vào bài) b) Tiến trình bài dạy :TT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Đề : Cảm xúc về16’ HOẠT ĐỘNG 1 - GV nêu yêu cầu của tiết thầy (cô) giáo - HS chú ý kiể m tra (nghiêm túc) - GV chép đề lên bảng - HS ghi đề HOẠT ĐỘNG 2 - GV bao quát lớp và có sự - HS nghiêm túc, suy nhắc nhở kịp thời nghĩ làm bài HOẠT ĐỘNG 3 - HS nộp bài - GV thu bài 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau (2’) - Xem lại kiến thức về văn bản biểu cảm. - Chuẩn bị cho chủ đề tới. Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. IV. Rút kinh nghiệm - Bổ sung.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập văn học hướng dẫn làm tập làm văn giáo án ngữ văn tài liệu văn học ngữ văn trung họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn 8 (Học kỳ 2)
243 trang 261 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 125 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 104 0 0 -
12 trang 97 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 81 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 75 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 (Học kỳ 1)
436 trang 74 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 7 (Học kỳ 1)
389 trang 58 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 57 0 0 -
Nghiên cứu so sánh truyện Kông Chuy Pát Chuy của Hàn Quốc và truyện Tấm Cám của Việt Nam
6 trang 56 1 0