Tiết 8 KIỂM TRA MỘT TIẾT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.69 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS về vị trí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị. - GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án. - HS: + Ôn lại kiến thức từ bài 1 - bài 6. + Chuẩn bị Giấy, Bút, Thước kẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 8 KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 8 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu : - Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS về vịtrí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị. - GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án. - HS: + Ôn lại kiến thức từ bài 1 -> bài 6. + Chuẩn bị Giấy, Bút, Thước kẻ. III. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. ĐỀ KIỂM TRA:I. Trắc nghiệm. Hãy tìm ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:1. Hệ Mặt trời gồm có mấy Hành tinh? A. 7 Hành tinh. B. 8 Hành tinh. C. 9 Hành tinh. D. 10 Hành tinh.2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt trời? A, Thứ Hai. B, Thứ Ba. C, Thứ Tư. D, Thứ Năm.3. Các đường nối liền các điểm Cực Bắc và Cực Nam là: A, Đường Vĩ tuyến B, Đường Xích đạo C, Đường Kinh tuyến. D, Đường Vĩ tuyến gốc4. Các đường nằm ngang vuông góc với các đường Kinh Tuyến có độ dài nhỏdần từ Xích đạo về 2 cực là: A, Đường Vĩ tuyến. B, Đường Kinh tuyến gốc. C, Đường Kinh tuyến D, Đường Vĩ tuyến gốc5. Đối diện với Kinh tuyến gốc là Kinh tuyến bao nhiêu độ? A. 1200 B. 2700 C. 3600 D. 18006.Các đường Kinh tuyến có độ dài như thế nào? A, Bằng nhau. B, Không bằng nhau. II. Tự luận:Câu 1: Nêu ý nghĩa của Trái đất năm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt trời?Câu 2: Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học mônĐịa lí?Câu 3: Xác đinh toạ độ địa lí của các điểm (A,B) trên lược đồ: 200 100 00 100 200 300 200 A 10 X 00 xB 100 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm. 1- C 2- B 3- C 4- A 5- D 6- AII. Tự Luận( 7 điểm) Câu1: ( 2 điểm)- Với khoảng cách vừa đủ để Nước tồn tại ở thể lỏng. Là 1 trong những điềukiện rất quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệmặt trời có sự sống. Câu2: (3 điểm)- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về 1 vùng đất hay toàn bộ bềmặt Trái đất lên 1 mặt phẳng.( 1,25 điểm)- Tầm quan trọng của Bản đồ trong dạy và học Môn Địa lí: Cung cấp cho tanhững khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng Địalí Tự nhiên, Dân cư, KT- XH ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.( 1,75điểm) Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm. 100T 200Đ - Điểm A: - Điểm B: 100B 00 IV. Rút kinh nghiệm: Lớp Số HS Đ 9 -10 Đ7-8 Đ5-6 Đ 4-3 Đ1-2 12 6 Tỉ lệ 100%
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 8 KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết 8 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu : - Thông qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS về vịtrí,hình dạng và các yếu tố biểu hiện trên Trái đất. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh. II. Chuẩn bị. - GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án. - HS: + Ôn lại kiến thức từ bài 1 -> bài 6. + Chuẩn bị Giấy, Bút, Thước kẻ. III. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. ĐỀ KIỂM TRA:I. Trắc nghiệm. Hãy tìm ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:1. Hệ Mặt trời gồm có mấy Hành tinh? A. 7 Hành tinh. B. 8 Hành tinh. C. 9 Hành tinh. D. 10 Hành tinh.2. Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt trời? A, Thứ Hai. B, Thứ Ba. C, Thứ Tư. D, Thứ Năm.3. Các đường nối liền các điểm Cực Bắc và Cực Nam là: A, Đường Vĩ tuyến B, Đường Xích đạo C, Đường Kinh tuyến. D, Đường Vĩ tuyến gốc4. Các đường nằm ngang vuông góc với các đường Kinh Tuyến có độ dài nhỏdần từ Xích đạo về 2 cực là: A, Đường Vĩ tuyến. B, Đường Kinh tuyến gốc. C, Đường Kinh tuyến D, Đường Vĩ tuyến gốc5. Đối diện với Kinh tuyến gốc là Kinh tuyến bao nhiêu độ? A. 1200 B. 2700 C. 3600 D. 18006.Các đường Kinh tuyến có độ dài như thế nào? A, Bằng nhau. B, Không bằng nhau. II. Tự luận:Câu 1: Nêu ý nghĩa của Trái đất năm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt trời?Câu 2: Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc dạy và học mônĐịa lí?Câu 3: Xác đinh toạ độ địa lí của các điểm (A,B) trên lược đồ: 200 100 00 100 200 300 200 A 10 X 00 xB 100 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm. 1- C 2- B 3- C 4- A 5- D 6- AII. Tự Luận( 7 điểm) Câu1: ( 2 điểm)- Với khoảng cách vừa đủ để Nước tồn tại ở thể lỏng. Là 1 trong những điềukiện rất quan trọng để góp phần tạo nên trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệmặt trời có sự sống. Câu2: (3 điểm)- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về 1 vùng đất hay toàn bộ bềmặt Trái đất lên 1 mặt phẳng.( 1,25 điểm)- Tầm quan trọng của Bản đồ trong dạy và học Môn Địa lí: Cung cấp cho tanhững khái niệm chính sác về vị trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng Địalí Tự nhiên, Dân cư, KT- XH ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.( 1,75điểm) Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý đúng 1 điểm. 100T 200Đ - Điểm A: - Điểm B: 100B 00 IV. Rút kinh nghiệm: Lớp Số HS Đ 9 -10 Đ7-8 Đ5-6 Đ 4-3 Đ1-2 12 6 Tỉ lệ 100%
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình hệ thống thông tin địa lý bài giảng hệ thống thông tin địa lý đề cương hệ thống thông tin địa lý tài liệu hệ thống thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý GISTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hệ thống thông tin Địa lý: Phần 1 - Phạm Hữu Đức
43 trang 93 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý (Ngành Trắc địa) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
74 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Kiều Quốc Lập
138 trang 39 0 0 -
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS
96 trang 38 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu phân vùng nguy cơ và cảnh báo tai biến trượt lở tại các khu vực trọng điểm tỉnh Bình Định
11 trang 33 0 0 -
NHẬP MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ
20 trang 33 0 0 -
Giáo trình hệ thống thông tin địa lý GIS part 3
10 trang 32 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - GIS
76 trang 32 0 0 -
Xử lý ảnh Kỹ thuật số Viễn thám
212 trang 31 0 0