Danh mục tài liệu

Tiết thứ 32: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 1)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.30 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức cũ có liên quan - Chất khử-Chất oxi hoá, sự khử-sự oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết thứ 32: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ- KHỬ (tiết 1) Tiết thứ 32: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXIHOÁ- KHỬ (tiết 1) Kiến thức cũ có liên Kiến thức mới cần hình quan thành- Chất khử-Chất oxi - Hệ thống hoá kiến thứchoá, sự khử-sự oxi hoá về phản ứng oxi hoá- khử- Phản ứng oxi hoá- khửvà phản ứng khôngphải oxi hoá khửI. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá - Phản ứng oxi hoá- khử - Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng: - Xác định số oxi hoá của các nguyên tố - Xác định chất khử- chất oxi hoá - Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá - Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứngkhông phải oxi hoá khử 3.Thái độ: Tích cực, chủ độngII. TRỌNG TÂM: - Xác định chất khử- chất oxi hoá - Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá - Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứngkhông phải oxi hoá khửIII.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng –phát vấn - kết nhómIV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, giấy A4 *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khiđến lớp.V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Bài tập 5/87 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về phản ứng oxi hoá khử, bây giờ sẽ hệ thống lại kiến thức để vận dụng b. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về phản ứng oxi hoá khửGiáo viên phát vấn I. Kiến thức cần nắm vững: - Chất khử: Chất nhường e  Số oxi hohọc sinh:- Chất như thế nào tăng - Chất oxi hoá: Chất nhận e  Số oxi hođược gọi là chấtkhử, chất oxi hoá? giảm - Sự khử: Sự nhận e Làm giảm số oxi hoá- Thế nào là sựkhử, sự oxi hoá? - Sự oxi hoá: Sự nhường e  Làm tăng s- Thế nào là phản oxi hoáứng oxi hoá khử? - Sự khử và sự oxi hoá luôn xảy ra đồng thờ  Phản ứng oxi hoá khử: “Phản ứng oxi ho- Dựa vào số oxihoá, phản ứng hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có shọc được phân loại chuyển e giữa các chất. Hay phản ứng oxnhư thế nào? hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có s thay đổi số oxi hoá của một số nguyên t hoá học” - Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học chi làm 2 loại: Phản ứng oxi hoá khử và phả ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử Hoạt động 2: Vận dụngMục tiêu: Rèn luyện kĩ năng phân loại phản ứng; xác định số oxhoá, chất khử, chất oxi hoá; viết quá trình khử, quá trình oxi hoá- Gv hướng dẫn bài số 9/87: BT5/89SGK:Sử dụng các phản ứng đã Số oxi hoá của:học hoàn thành chuỗi phản - N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3;ứng (mỗi mũi tên một phản 3; -3ứng), xác định số oxi hoá để - Cl lần lượt là: -1 ; +1 ; +3 ; +5xác định loại phản ứng +7 ; +1 và -1 - Mn lần lượt là: +4 ; +7 ; +6 ; +2 - Cr lần lượt là: +6 ; +3 ; +3 - S lần lượt là: -2 ; +4 ; +4 ; +6 ; 2 ; -1-Chia mỗi nhóm 6 học sinh; BT6/89SGK : Xác định chất khửHọc sinh thảo luận theo chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá :nhóm, hoàn thành 3 bài tập 1 2 0 0 a) Cu  2 Ag NO3  Cu ( NO3 ) 2  2 Ag Đại diện 3 nhóm lênbảng trình bày KH OXH 2 0 Sự oxi hoá : Cu  Cu  2e 1 0 Sự khử : Ag  1e  Ag 2 2 0 0 b) Fe Cu SO4  Fe SO4  Cu KH OXH 2 0 Sự oxi hoá : Fe  Fe 2e 2 0 Sự khử : Cu  2e  Cu 1 1 0 0 c) 2 Na  2 H 2 O  2 N ...

Tài liệu có liên quan: