Tiêu chuẩn Iso9000 trong xây dựng
Số trang: 92
Loại file: doc
Dung lượng: 579.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Iso 9000 - đặc điểm vận dụng trong ngành xây dựng của nước ta
Sự ra đời và áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn ISO 9000 là một trong các thành tựu đặc thù cuối thế kỷhai mươi. Với mong muốn làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn, các tiêu chuẩn của hệ Quản lý chất lượng theo ISO 9000 minh chứng trong kinh tế thị trường các tổ chức kinh doanh không chỉ đảm bảo lợi ích của bản thân họ mà đồng thời cũng phục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chuẩn Iso9000 trong xây dựng Bộ xây dựng Cục giám định nha nước về chất lượng công trình xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Iso9000 trong xây dựng 1 Hà Nội - Năm 2003 2 áp dụng tiêu chuẩn Quản lý chất lượng Iso 9000 trong xây dựng PGS.TS. Nguyễn Tiến Cường Phó cụ c trưởng Cụ c Giám định I. Quản lý chấ t lượng theo tiêu chuẩn Iso 9000 - đặc điểm vận dụng trong ngành xây dựng của nước ta Sự ra đời và áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn ISO 9000 là một trong các thành tựu đặc thù cuối thế kỷhai mươi. Với mong muốn làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn, các tiêu chuẩn của hệ Quản lý chất lượng theo ISO 9000 minh chứng trong kinh tế thị trường các tổ chức kinh doanh không chỉ đảm bảo lợi ích của bản thân họ mà đồng thời cũng phục vụ lợi ích của khách hàng, của mọi người. Các tiêu chuẩn ISO 9000 đã đi vào cái gốc chi phối chất lượng sản phẩm đó là công cụ điều tiết hành trình làm ra sản phẩm. Đặc điểm các tiêu chuẩn ISO 9000 là chuẩn mực đảm bảo chất lượng có tác dụng chung cho tất cả các ngành công nghiệp và thương mại. Thực hiện các tiêu chuẩn này luôn có bên thứ 3 để kiểm tra cả nhà cung cấp lẫn khách hàng. Với các tiêu chuẩn này , các nhà cung cấp có một tiêu chuẩn chung để hình thành hệ đảm bảo chất lượng, các khách hàng cũng có tiêu chuẩn chung để nhận dạng , đánh giá các nhà cung cấp. Ngành xây dựng có những đặc thù riêng, do vậy có sự nghiên cứu , áp dụng riêng các tiêu chuẩn ISO 9000 trong xây dựng. Nước ta nói chung và ngành xây dựng ở nước ta nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9000. Nên tìm hiểu những đặc thù của thế giới ở thời kỳ đầu phổ biến các tiêu chuẩn này. ISO 9000 có gốc từ các tiêu chuẩn Anh quốc BS 5750 đã được phổ biến nhanh và rộng rãi trong thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 do nhu cầu hoà nhập của Cộng đồng Châu Âu. Liền đó kéo theo các bạn hàng lớn của Châu Âu là Mỹ, Nhật Bản. Và cuối cùng là sự thừa nhận quốc tế hết sức nhanh chóng. Châu á mà cụ thể là ngành xây dựng ở Đông Nam á áp dụng có chậm hơn, nhưng cũng không phải quá chậm. Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm 1991 và trong hai năm đầu chỉ các hãng xây dựng được bên thứ 3 cấp chứng chỉ ISO 9000 mới được dự thầu các dự án xây dựng nhà. Singapore và một số nước khu vực khác cũng có những diễn biến 3 tương tự. Không nghi ngờ gì trong một tương lại gần ISO 9000 vẫn là những tiêu chuẩn quản lý chất lượng tốt nhất. 1. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 trước năm 2000 Trước năm 2000 cấu trúc các tiêu chuẩn ISO 9000 và các mô hình đảm bảo chất lượng được mô tả tóm tắt theo sơ đồ và bảng sau: ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 Cac mô hình đảm bảo chất lượng thiết kế cung ứng thử nghiệm Hình 6.1: Sơ đồ phạm vi ứng dụng các tiêu chuẩn ISO 9000 Bảng .6.1. Các yếu tố chất lượng trong các tiêu chuẩn ISO 9000 T.T Tên yếu tố chất lượng ISO ISO ISO 9001 9002 9003 1. Trách nhiệm của lãnh đạo 2. Hệ thống chất lượng 3. Xem sét hợp đồng 4. Kiểm soát thiết kế 5. Kiểm soát tài liệu và dữ liệu 6. Mua sản phẩm, vật tư 7. K.soát sản phấm khách cấp 4 8. Xác định nguồn gốc vật liệu 9. Kiểm soát quá trình 10. ểm tra và thử nghiệm Ki 11. ểm soát thiết bị kiểm tra, Ki đo lường và thử nghiệm 12. ạng thái thử nghiệm Tr 13. ểm soát sản phẩm không phù Ki hợp 14.Hành động khắc phục và phòng ngừa 15. ếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo X quản và giao hàng 16. ểm soát hồ sơ chất lượng Ki 17. ánh giá chất lượng nội bộ Đ 18. ồi dường, đào tạo B 19. ịch vụ D 20.Tính toán, thống kê 2. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000:2000 phiên bản năm 2000 - Những thay đổi chính 2.1. Về cấu trúc - Từ 3 tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) nay chỉ còn một tiêu chuẩn ISO 9001:2000. - Từ 20 yêu cầu, giờ đây tiêu chuẩn mới tập chung vào 4 nhóm yêu cầu chính: Trách nhiệm của lãnh đạo. Quản lý nguồn lực. Quá trình sản xuất sản phẩm. Đo lường, phân tích và cải tiến. Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng Khách Khách Trách hàng hàng nhiệm của 5 Quản lý Đo lường, nguồn phân tích 2.2. Về thuật ngữ - Rõ ràng, dễ hiểu hơn. - Một vài định nghĩa đã thay đổi. Ví dụ: ISO 9000: 1994 nhà thầu phụ – nhà cung ứng-khách hàng ISO 9000: 2000 nhà cung ứng-tổ chức-khách hàng. 2.3. Các yêu cầu mới. - Định hướng vào khách hàng nhiều hơn. - Mục tiêu chất lượng phải đo lường được (là yêu cầu độc lập) - Tập chung nhiều hơn vào phân tích, đo lường và cải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chuẩn Iso9000 trong xây dựng Bộ xây dựng Cục giám định nha nước về chất lượng công trình xây dựng áp dụng tiêu chuẩn Iso9000 trong xây dựng 1 Hà Nội - Năm 2003 2 áp dụng tiêu chuẩn Quản lý chất lượng Iso 9000 trong xây dựng PGS.TS. Nguyễn Tiến Cường Phó cụ c trưởng Cụ c Giám định I. Quản lý chấ t lượng theo tiêu chuẩn Iso 9000 - đặc điểm vận dụng trong ngành xây dựng của nước ta Sự ra đời và áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn ISO 9000 là một trong các thành tựu đặc thù cuối thế kỷhai mươi. Với mong muốn làm cho chất lượng cuộc sống ngày càng tốt hơn, các tiêu chuẩn của hệ Quản lý chất lượng theo ISO 9000 minh chứng trong kinh tế thị trường các tổ chức kinh doanh không chỉ đảm bảo lợi ích của bản thân họ mà đồng thời cũng phục vụ lợi ích của khách hàng, của mọi người. Các tiêu chuẩn ISO 9000 đã đi vào cái gốc chi phối chất lượng sản phẩm đó là công cụ điều tiết hành trình làm ra sản phẩm. Đặc điểm các tiêu chuẩn ISO 9000 là chuẩn mực đảm bảo chất lượng có tác dụng chung cho tất cả các ngành công nghiệp và thương mại. Thực hiện các tiêu chuẩn này luôn có bên thứ 3 để kiểm tra cả nhà cung cấp lẫn khách hàng. Với các tiêu chuẩn này , các nhà cung cấp có một tiêu chuẩn chung để hình thành hệ đảm bảo chất lượng, các khách hàng cũng có tiêu chuẩn chung để nhận dạng , đánh giá các nhà cung cấp. Ngành xây dựng có những đặc thù riêng, do vậy có sự nghiên cứu , áp dụng riêng các tiêu chuẩn ISO 9000 trong xây dựng. Nước ta nói chung và ngành xây dựng ở nước ta nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9000. Nên tìm hiểu những đặc thù của thế giới ở thời kỳ đầu phổ biến các tiêu chuẩn này. ISO 9000 có gốc từ các tiêu chuẩn Anh quốc BS 5750 đã được phổ biến nhanh và rộng rãi trong thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 do nhu cầu hoà nhập của Cộng đồng Châu Âu. Liền đó kéo theo các bạn hàng lớn của Châu Âu là Mỹ, Nhật Bản. Và cuối cùng là sự thừa nhận quốc tế hết sức nhanh chóng. Châu á mà cụ thể là ngành xây dựng ở Đông Nam á áp dụng có chậm hơn, nhưng cũng không phải quá chậm. Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm 1991 và trong hai năm đầu chỉ các hãng xây dựng được bên thứ 3 cấp chứng chỉ ISO 9000 mới được dự thầu các dự án xây dựng nhà. Singapore và một số nước khu vực khác cũng có những diễn biến 3 tương tự. Không nghi ngờ gì trong một tương lại gần ISO 9000 vẫn là những tiêu chuẩn quản lý chất lượng tốt nhất. 1. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 trước năm 2000 Trước năm 2000 cấu trúc các tiêu chuẩn ISO 9000 và các mô hình đảm bảo chất lượng được mô tả tóm tắt theo sơ đồ và bảng sau: ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 Cac mô hình đảm bảo chất lượng thiết kế cung ứng thử nghiệm Hình 6.1: Sơ đồ phạm vi ứng dụng các tiêu chuẩn ISO 9000 Bảng .6.1. Các yếu tố chất lượng trong các tiêu chuẩn ISO 9000 T.T Tên yếu tố chất lượng ISO ISO ISO 9001 9002 9003 1. Trách nhiệm của lãnh đạo 2. Hệ thống chất lượng 3. Xem sét hợp đồng 4. Kiểm soát thiết kế 5. Kiểm soát tài liệu và dữ liệu 6. Mua sản phẩm, vật tư 7. K.soát sản phấm khách cấp 4 8. Xác định nguồn gốc vật liệu 9. Kiểm soát quá trình 10. ểm tra và thử nghiệm Ki 11. ểm soát thiết bị kiểm tra, Ki đo lường và thử nghiệm 12. ạng thái thử nghiệm Tr 13. ểm soát sản phẩm không phù Ki hợp 14.Hành động khắc phục và phòng ngừa 15. ếp dỡ, lưu kho, bao gói, bảo X quản và giao hàng 16. ểm soát hồ sơ chất lượng Ki 17. ánh giá chất lượng nội bộ Đ 18. ồi dường, đào tạo B 19. ịch vụ D 20.Tính toán, thống kê 2. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000:2000 phiên bản năm 2000 - Những thay đổi chính 2.1. Về cấu trúc - Từ 3 tiêu chuẩn (ISO 9001/2/3) nay chỉ còn một tiêu chuẩn ISO 9001:2000. - Từ 20 yêu cầu, giờ đây tiêu chuẩn mới tập chung vào 4 nhóm yêu cầu chính: Trách nhiệm của lãnh đạo. Quản lý nguồn lực. Quá trình sản xuất sản phẩm. Đo lường, phân tích và cải tiến. Cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng Khách Khách Trách hàng hàng nhiệm của 5 Quản lý Đo lường, nguồn phân tích 2.2. Về thuật ngữ - Rõ ràng, dễ hiểu hơn. - Một vài định nghĩa đã thay đổi. Ví dụ: ISO 9000: 1994 nhà thầu phụ – nhà cung ứng-khách hàng ISO 9000: 2000 nhà cung ứng-tổ chức-khách hàng. 2.3. Các yêu cầu mới. - Định hướng vào khách hàng nhiều hơn. - Mục tiêu chất lượng phải đo lường được (là yêu cầu độc lập) - Tập chung nhiều hơn vào phân tích, đo lường và cải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu chuẩn iso quy chuẩn iso tiêu chuẩn xây dựng quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn nhà nước về xây dựng tiêu chuẩn Iso9000Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập định mức xây dựng: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Vỵ, PGS.TS. Bùi Văn Yêm
85 trang 40 0 0 -
Giáo trình thi công nhà cao tầng bê tông cốt thép - Chương 4
30 trang 36 0 0 -
85 trang 36 0 0
-
Chuyên đề Quy chuẩn và Tiêu chuẩn xây dựng
86 trang 35 0 0 -
Tiêu chuẩn đường giao thông nông thôn tiêu chuẩn thiết kế
31 trang 35 0 0 -
Giáo trình thi công nhà cao tầng bê tông cốt thép - Chương 1
6 trang 33 0 0 -
Tài liệu Quản trị chất lượng toàn diện
11 trang 31 0 0 -
Giáo trình thi công nhà cao tầng bê tông cốt thép - Chương 2
4 trang 30 0 0 -
Tính toán tiết diện cột bê tông cốt thép - Chương 1
37 trang 29 0 0 -
bài giảng tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hoá
102 trang 28 0 0