TIỂU LUẬN: BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 769.71 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: bảo đảm công bằng xã hội vì sự phát triển bền vững, luận văn - báo cáo, báo cáo khoa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU LUẬN:BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGTrong bài viết này, tác giả đã phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Namcoi công bằng xã hội là mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội. Để có đượccông bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, cần phải xác định và thựchiện đúng nguyên tắc phân phối phù hợp như Đại hội X của Đảng Cộng sản ViệtNam đã đề ra. Để phát huy vai trò động lực của công bằng xã hội, theo tác giả,cần khắc phục những thiếu sót trong việc thực hiện công bằng xã hội hiện đangcòn tồn tại. Công tác lý luận cần hướng vào việc nghiên cứu và giải quyết nhiệmvụ đó.Mở đầuSự phát triển của một quốc gia không chỉ thể hiện ở sự phát triển về kinh tế, màcòn thể hiện ở sự phát triển về xã hội. Sự phát triển về kinh tế và sự phát triển vềmặt xã hội có liên quan mật thiết với nhau. Công bằng xã hội là một nội dungquan trọng trong sự phát triển về mặt xã hội. Trong một xã hội có tình trạng bấtcông bằng, người bị đối xử bất công sẽ không thể phát huy hết tính tích cực củamình; hơn nữa, họ luôn đấu tranh đòi công bằng, cuộc đấu tranh này không tránhkhỏi gây bất ổn định xã hội. Vì vậy, nếu quốc gia nào chỉ chú trọng phát triển vềkinh tế mà không chú trọng bảo đảm công bằng xã hội, thì sự phát triển về kinh tếcủa quốc gia đó sẽ không bền vững.1. Quan điểm coi công bằng xã hội là mục tiêu và động lực của sự phát triểnxã hội ở Việt NamCông bằng xã hội luôn được Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam coi vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Trong thời kỳ phong kiến và thuộcđịa, tình trạng bất công bằng rất nghiêm trọng. Nhờ giương cao ngọn cờ côngbằng mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo quầnchúng nhân dân trong cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phong kiến và thuộc địa, xâydựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcông, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện ngay hàng loạt chính sách nhằm xoá bỏtình trạng bất công do xã hội trước để lại, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân. Giống như các nước xã hội chủ nghĩa khác trước đây, trước thời kỳđổi mới, Việt Nam cũng chủ trương quốc hữu hoá và tập thể hoá các tư liệu sảnxuất chủ yếu với hy vọng vừa có tăng trưởng kinh tế, vừa có công bằng xã hội.Vào những năm đầu của thời kỳ này, thành tựu trong việc xoá bỏ bất công bằng xãhội là rất to lớn. Đặc biệt, nhờ chính sách cải cách ruộng đất nên ước mơ “ngườicày có ruộng” của hàng triệu nông dân đã trở thành hiện thực. Tuy nhiên, sau mộtthời gian không lâu, sản xuất lại trở nên trì trệ, do đó đời sống nhân dân thấp kémvà đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội. Nguyên nhân của tìnhhình sản xuất trở nên trì trệ là gì? Chắc chắn nó có nguyên nhân ở chỗ người laođộng không hoàn toàn phấn khởi để phát huy hết tính tích cực của mình. Nhưng vìsao người lao động lại không hoàn toàn phấn khởi để phát huy hết tính tích cựccủa mình? Đó là vì lợi ích chính đáng của họ chưa được đảm bảo, hay nói cáchkhác, vì vẫn còn sự bất công bằng xã hội. Sự bất công của chế độ thực dân vàphong kiến được xoá bỏ thì bất công mới lại nảy sinh, đó là sự phân phối bìnhquân, cào bằng.Từ năm 1986, nhờ thực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường, Việt Nam đã thoát ra khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế - xã hội và có được sự phát triển vượt bậc về nhiều mặt: kinhtế phát triển với tốc độ cao, xã hội ổn định, đời sống nhân dân ngày càng được cảithiện hơn. Sở dĩ chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường đem lại sự phát triển vượt bậc như vậy là vì chủtrương đó đã góp phần khắc phục sự bất công của chính sách phân phối bình quân,cào bằng.Xoá bỏ sự bất công của chính sách phân phối bình quân, cào bằng đương nhiên sẽlàm cho khoảng cách giàu nghèo tăng hơn. Do đồng nhất sự bình đẳng với sựcông bằng, một số người cho rằng sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo là biểuhiện của tình trạng bất công gia tăng. Cũng theo quan niệm của họ, hai mục tiêucông bằng xã hội và tăng trưởng kinh tế không thể đồng thời đạt được; muốn cótăng trưởng kinh tế thì phải chấp nhận sự bất công bằng xã hội và trong điềukiện hiện nay, cần phải ưu tiên cho sự tăng trưởng kinh tế(1).Khác với quan niệm trên đây, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng, để đạt đượcmục tiêu tăng trưởng kinh tế không nhất thiết phải hy sinh mục tiêu công bằng xãhội. Công bằng xã hội không phải là nhân tố kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế; tráilại, nó là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Bởi vì, nếu có công bằng xãhội thì lợi ích chính đáng của mỗi người được bảo đảm, mỗi người được hưởngtương xứng với cống hiến của mình; điều đó sẽ kích thích mọi người ra sức cốnghiến cho xã hội một cách tự nguyện nhất, từ đó kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh.Trong điều kiện kinh tế thị trường, chúng ta không những có thể mà còn cần phảithực hiện công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU LUẬN:BẢO ĐẢM CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGTrong bài viết này, tác giả đã phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Namcoi công bằng xã hội là mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội. Để có đượccông bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, cần phải xác định và thựchiện đúng nguyên tắc phân phối phù hợp như Đại hội X của Đảng Cộng sản ViệtNam đã đề ra. Để phát huy vai trò động lực của công bằng xã hội, theo tác giả,cần khắc phục những thiếu sót trong việc thực hiện công bằng xã hội hiện đangcòn tồn tại. Công tác lý luận cần hướng vào việc nghiên cứu và giải quyết nhiệmvụ đó.Mở đầuSự phát triển của một quốc gia không chỉ thể hiện ở sự phát triển về kinh tế, màcòn thể hiện ở sự phát triển về xã hội. Sự phát triển về kinh tế và sự phát triển vềmặt xã hội có liên quan mật thiết với nhau. Công bằng xã hội là một nội dungquan trọng trong sự phát triển về mặt xã hội. Trong một xã hội có tình trạng bấtcông bằng, người bị đối xử bất công sẽ không thể phát huy hết tính tích cực củamình; hơn nữa, họ luôn đấu tranh đòi công bằng, cuộc đấu tranh này không tránhkhỏi gây bất ổn định xã hội. Vì vậy, nếu quốc gia nào chỉ chú trọng phát triển vềkinh tế mà không chú trọng bảo đảm công bằng xã hội, thì sự phát triển về kinh tếcủa quốc gia đó sẽ không bền vững.1. Quan điểm coi công bằng xã hội là mục tiêu và động lực của sự phát triểnxã hội ở Việt NamCông bằng xã hội luôn được Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam coi vừa làmục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Trong thời kỳ phong kiến và thuộcđịa, tình trạng bất công bằng rất nghiêm trọng. Nhờ giương cao ngọn cờ côngbằng mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo quầnchúng nhân dân trong cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phong kiến và thuộc địa, xâydựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Sau khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thànhcông, Nhà nước Việt Nam đã thực hiện ngay hàng loạt chính sách nhằm xoá bỏtình trạng bất công do xã hội trước để lại, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho nhân dân. Giống như các nước xã hội chủ nghĩa khác trước đây, trước thời kỳđổi mới, Việt Nam cũng chủ trương quốc hữu hoá và tập thể hoá các tư liệu sảnxuất chủ yếu với hy vọng vừa có tăng trưởng kinh tế, vừa có công bằng xã hội.Vào những năm đầu của thời kỳ này, thành tựu trong việc xoá bỏ bất công bằng xãhội là rất to lớn. Đặc biệt, nhờ chính sách cải cách ruộng đất nên ước mơ “ngườicày có ruộng” của hàng triệu nông dân đã trở thành hiện thực. Tuy nhiên, sau mộtthời gian không lâu, sản xuất lại trở nên trì trệ, do đó đời sống nhân dân thấp kémvà đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội. Nguyên nhân của tìnhhình sản xuất trở nên trì trệ là gì? Chắc chắn nó có nguyên nhân ở chỗ người laođộng không hoàn toàn phấn khởi để phát huy hết tính tích cực của mình. Nhưng vìsao người lao động lại không hoàn toàn phấn khởi để phát huy hết tính tích cựccủa mình? Đó là vì lợi ích chính đáng của họ chưa được đảm bảo, hay nói cáchkhác, vì vẫn còn sự bất công bằng xã hội. Sự bất công của chế độ thực dân vàphong kiến được xoá bỏ thì bất công mới lại nảy sinh, đó là sự phân phối bìnhquân, cào bằng.Từ năm 1986, nhờ thực hiện chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trường, Việt Nam đã thoát ra khỏi cuộckhủng hoảng kinh tế - xã hội và có được sự phát triển vượt bậc về nhiều mặt: kinhtế phát triển với tốc độ cao, xã hội ổn định, đời sống nhân dân ngày càng được cảithiện hơn. Sở dĩ chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trường đem lại sự phát triển vượt bậc như vậy là vì chủtrương đó đã góp phần khắc phục sự bất công của chính sách phân phối bình quân,cào bằng.Xoá bỏ sự bất công của chính sách phân phối bình quân, cào bằng đương nhiên sẽlàm cho khoảng cách giàu nghèo tăng hơn. Do đồng nhất sự bình đẳng với sựcông bằng, một số người cho rằng sự gia tăng khoảng cách giàu nghèo là biểuhiện của tình trạng bất công gia tăng. Cũng theo quan niệm của họ, hai mục tiêucông bằng xã hội và tăng trưởng kinh tế không thể đồng thời đạt được; muốn cótăng trưởng kinh tế thì phải chấp nhận sự bất công bằng xã hội và trong điềukiện hiện nay, cần phải ưu tiên cho sự tăng trưởng kinh tế(1).Khác với quan niệm trên đây, Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng, để đạt đượcmục tiêu tăng trưởng kinh tế không nhất thiết phải hy sinh mục tiêu công bằng xãhội. Công bằng xã hội không phải là nhân tố kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế; tráilại, nó là động lực thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Bởi vì, nếu có công bằng xãhội thì lợi ích chính đáng của mỗi người được bảo đảm, mỗi người được hưởngtương xứng với cống hiến của mình; điều đó sẽ kích thích mọi người ra sức cốnghiến cho xã hội một cách tự nguyện nhất, từ đó kinh tế sẽ tăng trưởng nhanh.Trong điều kiện kinh tế thị trường, chúng ta không những có thể mà còn cần phảithực hiện công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công bằng xã hội phát triển bền vững triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănTài liệu có liên quan:
-
342 trang 363 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 360 0 0 -
27 trang 359 2 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 357 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0