Tiểu luận: Chi phí đại diện thực tiễn cùng các giải pháp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.08 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài tiểu luận trình bày về tổng quan về chi phí đại diện, thực tiễn về chi phí đại diện ở một số công ty, các giải pháp nhằm giảm thiểu chi phí đại diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chi phí đại diện thực tiễn cùng các giải pháp CHI PHÍ ĐẠI DIỆNTHỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Nhóm 1 1/ Trần Viết Lâm 2/ Nguyễn Chí Trung 3/ Nguyễn Tấn Trung 4/ Phạm Nguyên Anh 5/ Võ Thị Mỹ Hạnh 6/ Võ Nguyễn Huỳnh Nam 7/ Nguyễn Chí Thành 8/ Phan Kim Tuyến NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆNII. THỰC TIỂN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN ỞMỘT SỐ CÔNG TYII. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ ĐẠIDIỆNI. Tổng quan về chi phí đại diện1. Khái niệm về người chủ và người đại diện1.1 Người chủ: Là chủ sở hữu các giá trị tài sản của doanh chủ:nghiệp, có quyền sử dụng và sở hữu tài sản. sản.1.2 Người đại diện: Là người điều hành doanh nghiệp mình diện:theo hướng hiệu quả nhất nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu ban đầucủa các chủ sở hữu. hữu.* Trong thực tế quản lý của doanh nghiệp có thể xảy ra 2trường hợp: Người chủ là người quản lý và người chủ không hợp:là người quản lý. lý.2. Sự phân định quyền sở hữu và quyền quản lý2.1 Sự cần thiết phân định quyền sở hữu và quyền quản lý+ Thứ nhất, các doanh nghiệp lớn thường có hàng trăm cổđông, do vậy không có cách nào thỏa mãn việc tất cả các cổđông cùng tham gia quản lý.+ Thứ hai, cho phép doanh nghiệp thuê những nhà quản lýchuyên nghiệp. nghiệp.+ Thứ ba, cho phép chia nhỏ quyền sở hữu thành những phầnvốn góp bằng nhau và từ đó sự chuyển nhượng quyền sở hữukhông gây phiền phức đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.nghiệp.2.2 Hậu quả của sự phân định giữa quyền sỡ hữu và quyềnquản lý Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý cũng nảysinh những nguy cơ khiến cho hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp không ở mức tối ưu, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư,đó là khi mục tiêu của người chủ sỡ hữu và người quản lý (hayngười đại diện) không giống nhau. nhau.3. Chi phí đại diện3.1 Khái niệm và đo lường3.1.1 Khái niệm Chi phí đại diện (agency cost): là loại chi phí phát sinh cost):khi một tổ chức gặp phải vấn đề về sự thiếu đồng thuậngiữa mục tiêu của người sở hữu và người quản lý và vấn đềthông tin bất cân xứng. Ngoài ra, cũng có thể nói chi phí xứng.đại diện là thiệt hại khi nhà quản lý không làm cố gắng tốiđa hóa giá trị doanh nghiệp. nghiệp. Vậy chi phí đại diện xuất hiện khi: khi: + Các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. nghiệp. + Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý và do đó ảnh hưởng đến công việc của họ. Chi phí mất mát phụ trội (R) Bất chấp việc giám sát và sự ràng buộc, lợi ích củangười đại diện và cổ đông vẫn không chắc chắn hoàn toànđồng nhất. Vì vậy, vẫn có thiệt hại do vấn đề người đại diện nhất.phát sinh từ những mâu thuẫn lợi ích. Những thiệt hại đó ích.được gọi là mất mát phụ trội. trội. Vậy chi phí đại diện sẽ bằng: (M) + (B) + (R) bằng: Tức: Tổng chi phí theo dõi, ràng buộc và mất mát phụ Tức:trội được gọi là chi phí đại diện vì chúng xuất phát từ cácmối quan hệ giữa người đại diện và người quản lý. lý.3.1.2 Đo lường chi phí đại diện Chi phí theo dõi bởi chủ sở hữu (M) Chi phí theo dõi bởi chủ sở hữu là những chi phí dongười chủ trả để đo lường, giám sát và kiểm tra hoạt độngcủa người đại diện. Có thể gồm các chi phí cho hoạt động diện.kiểm tra giám sát, chi phí ký kết hợp đồng bồi hoàn và cuốicùng là chi phí sa thải đối với người đại diện. diện. Chi phí ràng buộc bởi người đại diện (B) Là những chi phí để đảm bảo rằng người quản lý khôngthực hiện một số hành động nhất định mà làm tổn hại đếnngười chủ sở hữu hoặc để chắc chắn rằng người chủ sở hữusẽ được bồi thường nếu người quản lý hành động như vậy.3.2 Nguyên nhân làm phát sinh chi phí đại diện3.2.1 Mâu thuẫn về lợi ích Mâu thuẫn giữa các cổ đông và người quản lý Mâu thuẫn giữa các chủ nợ và các cổ đông Mâu thuẫn giữa người quản lý và nhân viên Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông3.2.2 Thông tin bất cân xứng Khái niệm: niệm: Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên giao dịch có ít thông tin hơn bên đối tác hoặc có thông tin nhưng thông tin không chính xác. Điều này khiến cho bên có ít thông tin xác. hơn có những quyết định không chính xác khi thực hiện giao dịch đồng thời bên có nhiều thông tin hơn cũng sẽ có nhiều hành vi gây bất lợi cho bên kia khi thực hiện nghĩa vụ giao dịch. dịch. Hai hành vi phổ biến nhất do thông tin bất cân xứng gây ra là lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chi phí đại diện thực tiễn cùng các giải pháp CHI PHÍ ĐẠI DIỆNTHỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP Nhóm 1 1/ Trần Viết Lâm 2/ Nguyễn Chí Trung 3/ Nguyễn Tấn Trung 4/ Phạm Nguyên Anh 5/ Võ Thị Mỹ Hạnh 6/ Võ Nguyễn Huỳnh Nam 7/ Nguyễn Chí Thành 8/ Phan Kim Tuyến NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆNII. THỰC TIỂN VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN ỞMỘT SỐ CÔNG TYII. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU CHI PHÍ ĐẠIDIỆNI. Tổng quan về chi phí đại diện1. Khái niệm về người chủ và người đại diện1.1 Người chủ: Là chủ sở hữu các giá trị tài sản của doanh chủ:nghiệp, có quyền sử dụng và sở hữu tài sản. sản.1.2 Người đại diện: Là người điều hành doanh nghiệp mình diện:theo hướng hiệu quả nhất nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu ban đầucủa các chủ sở hữu. hữu.* Trong thực tế quản lý của doanh nghiệp có thể xảy ra 2trường hợp: Người chủ là người quản lý và người chủ không hợp:là người quản lý. lý.2. Sự phân định quyền sở hữu và quyền quản lý2.1 Sự cần thiết phân định quyền sở hữu và quyền quản lý+ Thứ nhất, các doanh nghiệp lớn thường có hàng trăm cổđông, do vậy không có cách nào thỏa mãn việc tất cả các cổđông cùng tham gia quản lý.+ Thứ hai, cho phép doanh nghiệp thuê những nhà quản lýchuyên nghiệp. nghiệp.+ Thứ ba, cho phép chia nhỏ quyền sở hữu thành những phầnvốn góp bằng nhau và từ đó sự chuyển nhượng quyền sở hữukhông gây phiền phức đến hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.nghiệp.2.2 Hậu quả của sự phân định giữa quyền sỡ hữu và quyềnquản lý Sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý cũng nảysinh những nguy cơ khiến cho hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp không ở mức tối ưu, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư,đó là khi mục tiêu của người chủ sỡ hữu và người quản lý (hayngười đại diện) không giống nhau. nhau.3. Chi phí đại diện3.1 Khái niệm và đo lường3.1.1 Khái niệm Chi phí đại diện (agency cost): là loại chi phí phát sinh cost):khi một tổ chức gặp phải vấn đề về sự thiếu đồng thuậngiữa mục tiêu của người sở hữu và người quản lý và vấn đềthông tin bất cân xứng. Ngoài ra, cũng có thể nói chi phí xứng.đại diện là thiệt hại khi nhà quản lý không làm cố gắng tốiđa hóa giá trị doanh nghiệp. nghiệp. Vậy chi phí đại diện xuất hiện khi: khi: + Các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. nghiệp. + Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý và do đó ảnh hưởng đến công việc của họ. Chi phí mất mát phụ trội (R) Bất chấp việc giám sát và sự ràng buộc, lợi ích củangười đại diện và cổ đông vẫn không chắc chắn hoàn toànđồng nhất. Vì vậy, vẫn có thiệt hại do vấn đề người đại diện nhất.phát sinh từ những mâu thuẫn lợi ích. Những thiệt hại đó ích.được gọi là mất mát phụ trội. trội. Vậy chi phí đại diện sẽ bằng: (M) + (B) + (R) bằng: Tức: Tổng chi phí theo dõi, ràng buộc và mất mát phụ Tức:trội được gọi là chi phí đại diện vì chúng xuất phát từ cácmối quan hệ giữa người đại diện và người quản lý. lý.3.1.2 Đo lường chi phí đại diện Chi phí theo dõi bởi chủ sở hữu (M) Chi phí theo dõi bởi chủ sở hữu là những chi phí dongười chủ trả để đo lường, giám sát và kiểm tra hoạt độngcủa người đại diện. Có thể gồm các chi phí cho hoạt động diện.kiểm tra giám sát, chi phí ký kết hợp đồng bồi hoàn và cuốicùng là chi phí sa thải đối với người đại diện. diện. Chi phí ràng buộc bởi người đại diện (B) Là những chi phí để đảm bảo rằng người quản lý khôngthực hiện một số hành động nhất định mà làm tổn hại đếnngười chủ sở hữu hoặc để chắc chắn rằng người chủ sở hữusẽ được bồi thường nếu người quản lý hành động như vậy.3.2 Nguyên nhân làm phát sinh chi phí đại diện3.2.1 Mâu thuẫn về lợi ích Mâu thuẫn giữa các cổ đông và người quản lý Mâu thuẫn giữa các chủ nợ và các cổ đông Mâu thuẫn giữa người quản lý và nhân viên Mâu thuẫn giữa các nhóm cổ đông3.2.2 Thông tin bất cân xứng Khái niệm: niệm: Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên giao dịch có ít thông tin hơn bên đối tác hoặc có thông tin nhưng thông tin không chính xác. Điều này khiến cho bên có ít thông tin xác. hơn có những quyết định không chính xác khi thực hiện giao dịch đồng thời bên có nhiều thông tin hơn cũng sẽ có nhiều hành vi gây bất lợi cho bên kia khi thực hiện nghĩa vụ giao dịch. dịch. Hai hành vi phổ biến nhất do thông tin bất cân xứng gây ra là lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản trị chiến lược Chi phí đại diện Tổng quan chi phí đại diện Thực tế chi phí đại diện Tiểu luận chi phí đại diện Giảm thiểu chi phí đại diệnTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 560 0 0 -
54 trang 336 0 0
-
18 trang 296 0 0
-
28 trang 292 2 0
-
27 trang 256 0 0
-
20 trang 226 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 205 0 0 -
20 trang 183 0 0
-
Thuyết trình: Sự hài lòng của khách hàng và biện pháp nâng cao
19 trang 166 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 162 0 0