TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường giai đoạn 1996-2003 của Nokia tại Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu thế hội nhập và phát triển của các nền kinh tế đã tạo ra rất nhiều những cơ hội kinh doanh cho các nhà quản trị. Song cũng không ít những khó khăn thách thức đối với họ. Thực tế cho thấy trong nền kinh tế mới, những chiến lược kinh doanh táo bạo và tập trung dựa trên hiểu biết thấu đáo về người tiêu dùng và đi trước đón đầu thời đại sẽ giúp công ty vượt lên đối thủ cạnh tranh, thậm chí các đối thủ cạnh tranh lâu đời và mạnh hơn nhiều....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường giai đoạn 1996-2003 của Nokia tại Việt Nam TIỂU LUẬN:Chiến lược phát triển thị trườnggiai đoạn 1996-2003 của Nokia tại Việt Nam Lời nói đầu Trong xu thế hội nhập và phát triển của các nền kinh tế đã tạo ra rất nhiềunhững cơ hội kinh doanh cho các nhà quản trị. Song cũng không ít những khókhăn thách thức đối với họ. Thực tế cho thấy trong nền kinh tế mới, những chiến lược kinh doanh táo bạovà tập trung dựa trên hiểu biết thấu đáo về người tiêu dùng và đi trước đón đầuthời đại sẽ giúp công ty vượt lên đối thủ cạnh tranh, thậm chí các đối thủ cạnhtranh lâu đời và mạnh hơn nhiều. Vì vậy, việc lựa chọn tìm hiểu chiến lược kinhdoanh là cần thiết đối với công ty khi thâm nhập vào thị trường. Với lý do trên, em chọn đề tài: “Chiến lược phát triển thị trường giai đoạn1996-2003 của Nokia tại Việt Nam”. Chương I: Mô tả tình huống1.1 Giới thiệu chung về Nokia tại Việt Nam Năm 1996 Nokia đã đặt văn phòng đại diện tại tại Việt nam, Với nhiệm vụphát triển thị trường điện thoại di động và nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy sự pháttriển của thị trường điện thoại di động tại Việt nam cũng như sự phát triển của cácdịch vụ thông tin di động. Hiện nay, ông Tai San Tao là tổng giám đốc văn phòng đại diện của công tyđiện thoại di động Nokia tại Việt nam. Ông được bổ nhiệm vào tháng 2/2001. Nokia cung cấp các sản phẩm của mình tới người tiêu dùng qua các nhà phânphối chính thức ASSOCIATES (Công ty trách nhiệm hữu hạn Đông NamASSOCIATES). Nokia có các trung tâm chăm sóc khách hàng và các trung tâm dịch vụchuyên nghiệp ở hầu hết các tỉnh thành phố trong cả nước, đặc biệt có 2 trung tâmlớn ở 21 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Điện thoại: (04)9331566,Fax: (04)9331565 và ở 39 Lê Duẩn, Quận I-TP. Hồ Chí Minh, Điệnthoại:(08)8233935, Fax: (08)8233937.1.2 Mục tiêu dài hạn trong chiến lược phát triển thị trường của Nokia tại Việt nam. 1.2.1 Tập trung vào đối tượng người tiêu dùng: có mức thu nhập khá vàđáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng trên cơ sở hiểu biết thấu đáo về nhu cầucủa họ. 1.2.2 Phát triển các thị trường mới: Không chỉ tập trung phát triển ở cáctrung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh mà còn mở rộng phát triển racác tỉnh, thành phố khác và các vùng nông thôn có kinh tế phát triển.1.3 Giải pháp để đạt được mục tiêu. 1.3.1. Quảng cáo, tiếp thị để quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hội chợ, các hội nghịkhách hàng đẩy mạnh hoạt động quảng cáo về chất lượng sản phẩm, về công tácchăm sóc khách hàng và các loại dịch vụ giá thấp hoặc miễn phí như: dịch vụ nhắntin ngắn miễn phí, dịch vụ thông tin quảng bá miễn phí... Nhằm thu hút kháchhàng. Nếu như xét về năng lực marketing, quảng cáo và xây dựng nhãn hiệu sảnphẩm của Nokia có gì đó rất giống với CocaCola(Ta biết rằng hãng CocaCola làbậc thầy trong lĩnh vực marketing, quảng cáo và xây dựng nhãn hiệu sản phẩm.Hiện nay, họ đứng trong danh sách một trong mười nhãn hiệu có giá trị nhất trênthế giới) Nếu như bạn là dân nghiền phim ảnh, bạn không thể quên được gương mặtlạnh lùng nhưng vô cùng quyến rũ của Tom Cruise trong bộ phim MINORITYREPORT và nếu nhớ đến TOM chắc hẳn bạn cũng nhớ tớ thiết bị mà TOM sửdụng trong bộ phim hành động này. Đó là chiếc điện thoại Nokia 7650 là chiếcđiện thoại máy ảnh đầu tiên của Nokiak, mở ra kỷ nguyên mới của điện thoại diđộng toàn cầu. Nokia 7650 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào cuối năm 2001. 1.3.2. Xây dựng hệ thống đại lý phân phối và chăm sóc khách hàng rộng khắp tại Việt nam. Bằng cách duy trì một hệ thống quản trị hậu cần xuất sắc, Nokia tiếp tụccủng cố lòng trung thành với nhãn hiệu đối với người tiêu dùng. Do điện thoại diđộng được làm từ nhiều phụ kiện khác nhau, có xuất xứ từ các nhà sản xuất khácnhau nên một nhà sản xuất điện thoại di động muốn thành công phải duy trì quanhệ chặt chẽ với các nhà cung cấp phụ kiện. Hiếm có sự kiện nào có thể minh họa rõ về năng lực quản lý hậu cần và cungcấp sản phẩm kịp thời của Nokia hơn là vụ hoả hoạn 3/2000 từ một nhà máy sảnxuất bán dẫn của hãng Phillips tại ALBUQUERQUE, nhà máy cung cấp các chipradio, phụ kiện tối quan trong cho Nokia và Ericson, phải mất mấy tuần Phillipsmới có thể khôi phục việc cung cấp hàng hoá. Kết quả của vụ này là Ericson rơivào khủng hoảng bởi không có hàng dự trữ. Vào ngày xảy ra vụ hoả hoạn Nokiađã chuẩn bị trước kỹ càng, trước đó hãng đã nghiên cứu về khả năng nguồn cungcấp chip radio trước khi Phillips xảy ra sự cố. Kết quả cho dù xảy ra vụ hoả hoạnnăm đó Nokia vẫn đạt được chỉ tiêu về sản lượng và còn chiếm thêm được thịphần của Ericson. Ngoài những mạng lưới dịch vụ và chăm sóc khách hàng rộng khắp tại cáctỉnh thành tại Việt nam. Nokia đã phát hành câu lạc bộ Nokia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Chiến lược phát triển thị trường giai đoạn 1996-2003 của Nokia tại Việt Nam TIỂU LUẬN:Chiến lược phát triển thị trườnggiai đoạn 1996-2003 của Nokia tại Việt Nam Lời nói đầu Trong xu thế hội nhập và phát triển của các nền kinh tế đã tạo ra rất nhiềunhững cơ hội kinh doanh cho các nhà quản trị. Song cũng không ít những khókhăn thách thức đối với họ. Thực tế cho thấy trong nền kinh tế mới, những chiến lược kinh doanh táo bạovà tập trung dựa trên hiểu biết thấu đáo về người tiêu dùng và đi trước đón đầuthời đại sẽ giúp công ty vượt lên đối thủ cạnh tranh, thậm chí các đối thủ cạnhtranh lâu đời và mạnh hơn nhiều. Vì vậy, việc lựa chọn tìm hiểu chiến lược kinhdoanh là cần thiết đối với công ty khi thâm nhập vào thị trường. Với lý do trên, em chọn đề tài: “Chiến lược phát triển thị trường giai đoạn1996-2003 của Nokia tại Việt Nam”. Chương I: Mô tả tình huống1.1 Giới thiệu chung về Nokia tại Việt Nam Năm 1996 Nokia đã đặt văn phòng đại diện tại tại Việt nam, Với nhiệm vụphát triển thị trường điện thoại di động và nghiên cứu các yếu tố thúc đẩy sự pháttriển của thị trường điện thoại di động tại Việt nam cũng như sự phát triển của cácdịch vụ thông tin di động. Hiện nay, ông Tai San Tao là tổng giám đốc văn phòng đại diện của công tyđiện thoại di động Nokia tại Việt nam. Ông được bổ nhiệm vào tháng 2/2001. Nokia cung cấp các sản phẩm của mình tới người tiêu dùng qua các nhà phânphối chính thức ASSOCIATES (Công ty trách nhiệm hữu hạn Đông NamASSOCIATES). Nokia có các trung tâm chăm sóc khách hàng và các trung tâm dịch vụchuyên nghiệp ở hầu hết các tỉnh thành phố trong cả nước, đặc biệt có 2 trung tâmlớn ở 21 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Điện thoại: (04)9331566,Fax: (04)9331565 và ở 39 Lê Duẩn, Quận I-TP. Hồ Chí Minh, Điệnthoại:(08)8233935, Fax: (08)8233937.1.2 Mục tiêu dài hạn trong chiến lược phát triển thị trường của Nokia tại Việt nam. 1.2.1 Tập trung vào đối tượng người tiêu dùng: có mức thu nhập khá vàđáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng trên cơ sở hiểu biết thấu đáo về nhu cầucủa họ. 1.2.2 Phát triển các thị trường mới: Không chỉ tập trung phát triển ở cáctrung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh mà còn mở rộng phát triển racác tỉnh, thành phố khác và các vùng nông thôn có kinh tế phát triển.1.3 Giải pháp để đạt được mục tiêu. 1.3.1. Quảng cáo, tiếp thị để quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, các hội chợ, các hội nghịkhách hàng đẩy mạnh hoạt động quảng cáo về chất lượng sản phẩm, về công tácchăm sóc khách hàng và các loại dịch vụ giá thấp hoặc miễn phí như: dịch vụ nhắntin ngắn miễn phí, dịch vụ thông tin quảng bá miễn phí... Nhằm thu hút kháchhàng. Nếu như xét về năng lực marketing, quảng cáo và xây dựng nhãn hiệu sảnphẩm của Nokia có gì đó rất giống với CocaCola(Ta biết rằng hãng CocaCola làbậc thầy trong lĩnh vực marketing, quảng cáo và xây dựng nhãn hiệu sản phẩm.Hiện nay, họ đứng trong danh sách một trong mười nhãn hiệu có giá trị nhất trênthế giới) Nếu như bạn là dân nghiền phim ảnh, bạn không thể quên được gương mặtlạnh lùng nhưng vô cùng quyến rũ của Tom Cruise trong bộ phim MINORITYREPORT và nếu nhớ đến TOM chắc hẳn bạn cũng nhớ tớ thiết bị mà TOM sửdụng trong bộ phim hành động này. Đó là chiếc điện thoại Nokia 7650 là chiếcđiện thoại máy ảnh đầu tiên của Nokiak, mở ra kỷ nguyên mới của điện thoại diđộng toàn cầu. Nokia 7650 đã có mặt tại thị trường Việt nam vào cuối năm 2001. 1.3.2. Xây dựng hệ thống đại lý phân phối và chăm sóc khách hàng rộng khắp tại Việt nam. Bằng cách duy trì một hệ thống quản trị hậu cần xuất sắc, Nokia tiếp tụccủng cố lòng trung thành với nhãn hiệu đối với người tiêu dùng. Do điện thoại diđộng được làm từ nhiều phụ kiện khác nhau, có xuất xứ từ các nhà sản xuất khácnhau nên một nhà sản xuất điện thoại di động muốn thành công phải duy trì quanhệ chặt chẽ với các nhà cung cấp phụ kiện. Hiếm có sự kiện nào có thể minh họa rõ về năng lực quản lý hậu cần và cungcấp sản phẩm kịp thời của Nokia hơn là vụ hoả hoạn 3/2000 từ một nhà máy sảnxuất bán dẫn của hãng Phillips tại ALBUQUERQUE, nhà máy cung cấp các chipradio, phụ kiện tối quan trong cho Nokia và Ericson, phải mất mấy tuần Phillipsmới có thể khôi phục việc cung cấp hàng hoá. Kết quả của vụ này là Ericson rơivào khủng hoảng bởi không có hàng dự trữ. Vào ngày xảy ra vụ hoả hoạn Nokiađã chuẩn bị trước kỹ càng, trước đó hãng đã nghiên cứu về khả năng nguồn cungcấp chip radio trước khi Phillips xảy ra sự cố. Kết quả cho dù xảy ra vụ hoả hoạnnăm đó Nokia vẫn đạt được chỉ tiêu về sản lượng và còn chiếm thêm được thịphần của Ericson. Ngoài những mạng lưới dịch vụ và chăm sóc khách hàng rộng khắp tại cáctỉnh thành tại Việt nam. Nokia đã phát hành câu lạc bộ Nokia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nokia Việt Nam phát triển thị trường quản trị marketing báo cáo quản trị marketing thực trạng quản trị marketing luận văn quản trị chiến lược marketing tiểu luậnTài liệu có liên quan:
-
22 trang 723 1 0
-
28 trang 557 0 0
-
6 trang 420 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
45 trang 381 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 340 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0