Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Chiến lược toàn cầu hóa - Khai thác các thị trường mới để mở rộng lợi thế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 353.88 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Chiến lược toàn cầu hóa - Khai thác các thị trường mới để mở rộng lợi thế nhằm nêu 2 trường hợp làm ví dụ: Công ty sản xuất máy bay Boeing, công ty nước giải khát Coca-cola.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chiến lược toàn cầu hóa - Khai thác các thị trường mới để mở rộng lợi thếLớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiến TRƯỜNG: ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LỚP: CAO HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH 2 MÔN HỌC QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓAKhai thác các thị trường mới để mở rộng lợi thế GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN VĂN NGHIẾN NHÓM: SỐ 7 THÀNH VIÊN: NGUYỄN HOÀI AN NGÔ THẾ ANH NGUYỄN GIANG ANH 1Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiến CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU HÓA Khai thác các thị trường mới để mở rộng lợi thếKhái quát chương:Trường hợp 1: Công ty sản xuất máy bay Boeing.Trường hợp 2: Công ty nước giải khát Coca-cola.1. Giới thiệu: - Các nhân tố môi trường làm tăng nhanh mức độ toàn cầu hóa. - Thu hẹp sự khác biệt về nhu cầu khách hàng thông qua các thị trường. - Tăng chi phí cho hoạt động R&D. - Thước đo tăng trưởng kinh tế và sức ép về giá. - Vai trò của chính sách nhà nước. - Sự khác nhau về nhân tố Giá cả trên thế giới. - Sự gia tăng của các kênh phân phối. - Sự giảm giá toàn diện trong vận chuyển, truyền thông và chi phí lưu kho.2. Chiến lược cho việc phát triển toàn cầu. - Chiến lược toàn cầu. - Chiến lược đa nội địa.3. Lợi ích của việc phát triển toàn cầu. - Tăng trưởng và mở rộng thị trường. - Thu hồi các chi phí đầu tư. - Tạo dựng hình ảnh mạnh mẽ của DN. - Tăng cường việc học hỏi và hiểu biết.4. Ứng dụng với các DN Boeing và Coca-cola.5. Cân bằng giữa chiến lược toàn cầu và đa nội địa - Xe ô tô: Kết hợp giữa chiến lược toàn cầu và đa nội địa. - Các sản phẩm tiêu dùng cá nhân: Phù hợp giữa đáp ứng cục bộ với việc phát triển toàn cầu.6. Thước đo về đạo đức kinh doanhTóm tắtBài tập và câu hỏi thảo luận. Chúng ta học hỏi được những gì 1. Tại sao các công ty cần phát triển các chiến lược để mở rộng biên giới quốc gia. 2. Các nhân tố then chốt về môi trường làm thúc đẩy nhu cầu cần mở rộng sang thị trường các nước khác. 3. Hai chiến lược cơ bản được sử dụng để mở rộng sang thị trường nước ngoài, bao gồm chiến lược toàn cầu và chiến lược đa nội địa. 4. Cân bằng giữa lợi ích và chi phí cho việc mở rộng sang thị trường nước ngoài. 5. Làm thế nào để DN có thể tiếp tục phát triển bằng cách trở thành một người chơi trong thị trường toàn cầu. 2Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn Nghiến CHƯƠNG VII TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Chương này tập trung vào tìm hiểu làm thế nào các Công ty có thể phát triểncác chiến lược cho thị trường toàn cầu như là sự mở rộng các lợi thế cạnh tranh racác thị trường rộng lớn mang tính chất thế giới. Chúng ta bắt đầu bằng việc khảo sát sự thay đổi môi trường kinh doanhcũng như các yếu tố làm tăng tốc xu hướng toàn cầu hoá trong rất nhiều ngànhcông nghiệp. Sau đó chúng ta tập trung vào các chiến lược mở rộng thị trường toàncầu mà Công ty có thế ứng dụng. Việc tiếp theo là xem xét các lợi ích và chi phítrong các hoạt động toàn cầu và khảo sát xem các nhà quản lý làm thế nào có thểcân bằng rủi ro và lợi ích trong mỗi kiểu chiến lược. Cuối cùng, chúng ta khảo sátmột vài vấn đề dân tộc xung quan việc toàn cầu hoá. 3Lớp: Cao học Quản trị kinh doanh 2 – Đại học Bách Khoa Hà NộiGiảng viên: TS. Nguyễn Văn NghiếnCác trường hợp nghiên cứu cụ thể: CÔNG TY BOEING Trong suốt thập niên 90, Boeing là nhà sản xuất máy bay thương mại lớn nhấtthế giới và cũng là công ty xuất khẩu dẫn đầu nước Mỹ. Sản phẩm của Boeing làmột loạt các thương hiệu máy bay nổi tiếng như là 737, 747, 757 và máy bay phảnlực 767, được sử dụng bởi hầu hết các hãng hàng không thương mại. Từ thập niên1970 cho đến bây giờ, Boeing vẫn đứng vững như là biểu tượng của nền côngnghiệp Quốc gia này, có lẽ là một trong những nền công nghiệp mang tính chấttoàn cầu nhất. Đây vẫn là nhà xuất khẩu hàng đầu của Mỹ trong vòng 5 năm qua vàxuất phát từ hơn một nửa trong tổng số 45 tỷ đô la doanh thu bán hàng năm 1997của họ từ các khách hàng bên ngoài nước Mỹ. Mặc dù có sự cạnh tranh gia tăng từ đối thủ chính từ Châu Âu - tập đoàn côngnghiệp hà ...

Tài liệu có liên quan: