Tiểu luận: Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN nhìn lại 10 năm đầu gia nhập (95-05)
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 167.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau Chiến Tranh Lạnh, chiều hướng quan hệ quốc tế có nhiều biến đổi: Trật tựthế giới hai cực tan rã, thế giới từng bước chuyển sang chiều hướng đa cực hóa; kinhtế trở thành nhân tố quyết định trong sức mạnh tổng hợp của các quốc gia. Bên cạnhđó, đặc tính tùy thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng. Sự đơn lẻ của mỗi quốc gia đãtỏ ra bất lực trước những vấn đề lớn có quy mô toàn cầu ( như những biến động củanền kinh tế thế giới; nạn nghèo đói; dịch bệnh…). Do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN nhìn lại 10 năm đầu gia nhập (95-05) " HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II (1975 – NAY)ĐềTài: ChínhsáchđốingoạiViệtNam–ASEAN Nhìnlại10nămđầugianhập(1995–2005) Lớp: CT36CThành viên: Phạm Ngọc Anh Phạm Vân Anh Phạm Thị Thùy Dương Trương Thị Quỳnh Mai 1 MỤC LỤCLời nói đầu 2I. ĐỔI MỚI TƯ DUY 3 1. Đổi mới nhận thức về thế giới 2. Đổi mới tư duy về quan hệ láng giềng, khu vựcII. CHÍNH SÁCH GIỮ VỮNG MÔI TRƯỜNG HÒA BÌNH, ỔN ĐỊNH 4 1. Tăng cường hợp tác song phương 2. Tăng cường hợp tác đa phươngIII. CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP, HỢP TÁC PHÁT TRIỂN 7 1. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam với tổ chức ASEAN 2. Tăng cường hợp tác khoa học công nghệ và hội nhập văn hóa, giáo dục với ASEANIV. CHÍNH SÁCH TĂNG CƯỜNG UY TÍN, VAI TRÒ 11 1. Nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trong ASEAN a. Góp phần tăng cường và củng cố đoàn kết trong ASEAN. b. Đóng góp vào sự phát triển chung của khu vực ASEAN 2. Tăng cường uy tín, vai trò của Việt Nam trên thế giới qua cầu nối ASEAN a. Tổ chức thành công các hội nghị, nâng cao vị thế khi làm chủ tịch ASEAN b. Làm tốt vai trò điều phối viên trong ASEAN c. Ngày càng phát huy tiếng nói ở những khu vực khác.Tổng kết 15Tài liệu tham khảo 16Bản đánh giá 17 2 LỜI NÓI ĐẦU Sau Chiến Tranh Lạnh, chiều hướng quan hệ quốc tế có nhiều biến đổi: Trật tự thếgiới hai cực tan rã, thế giới từng bước chuyển sang chiều hướng đa cực hóa; kinh tế trởthành nhân tố quyết định trong sức mạnh tổng hợp của các quốc gia. Bên cạnh đó, đặctính tùy thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng. Sự đơn lẻ của mỗi quốc gia đã tỏ ra bấtlực trước những vấn đề lớn có quy mô toàn cầu ( như những biến động của nền kinh tế thếgiới; nạn nghèo đói; dịch bệnh…). Do đó, hội nhập khu vực và thế giới đã trở thành mộtvấn đề bức thiết. Mỗi quốc gia đều phải có sự điều chỉnh về chính sách, tăng cường giaolưu quốc tế và hội nhập vì lợi ích phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài chiều hướng vận động của quan hệ quốc tế. Giaiđoạn 1995 – 2005, xu thế hòa bình và hội nhập quốc tế mang ý nghĩa quyết định. Mụctiêu phát triển trở nên vô cùng quan trọng. Xây dựng mối quan hệ quốc tế ổn định, thuậnlợi cả về mặt chính trị, kinh tế và an ninh đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu của hoạt độngđối ngoại. Hòa mình với xu thế chung của thế giới, đường lối đối ngoại của Việt Nam đãđược khẳng định tại Đại hội VIII với nhiệm vụ: “Tạo môi trường thuận lợi cho công cuộcxây dựng và bảo vệ đất nước”. Đại hội Đảng lần thứ VIII chủ trương: “Thực hiện nhấtquán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quanhệ quốc tế” Với chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế, quan hệ láng giềngvới các nước trong khu vực phải được coi là mối quan tâm hàng đầu. Các nước ASEAN,láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hóa xã hội với nước ta, đồng thời có ảnhhưởng trực tiếp đến hòa bình an ninh và phát triển của Việt Nam. Các nước trong khu vựccó thể tạo ra môi trường thuận hay không thuận cho một quốc gia, cùng vì vậy, thế mạnhcủa mỗi nước được xem xét bắt đầu từ quan hệ với láng giềng. ASEAN là tổ chức có mốiquan hệ sâu sắc với Việt Nam. Trước kia, quan hệ giữa hai bên đã có nhiều khó khăn,khúc mắc, thậm chí từng có lúc đối đầu. Nhưng từ đầu thập kỷ 90 trở đi, đặc biệt từ lúcViệt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (từ tháng 7 năm 1995), mối quanhệ giữa Việt Nam và ASEAN trở thành “hợp tác thống nhất cùng phát triển”. Có thể thấyđược vị trí chiến lược của ASEAN, cũng như tầm quan trọng của chính sách đối ngoạiViệt Nam – ASEAN trong tổng thể chính sách đối ngoại Việt Nam. Như vậy, chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN đã có những bước tiến như thếnào để phù hợp với mục tiêu chung của hoạt động đối ngoại? Bài viết sẽ xem xét quan hệViệt Nam – ASEAN giai đoạn 1995-2005 bao gồm những vấn đề sau:1. Chính sách giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định2. Chính sách phát triển3. Việt Nam – ASEAN, chính sách tăng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN nhìn lại 10 năm đầu gia nhập (95-05) " HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II (1975 – NAY)ĐềTài: ChínhsáchđốingoạiViệtNam–ASEAN Nhìnlại10nămđầugianhập(1995–2005) Lớp: CT36CThành viên: Phạm Ngọc Anh Phạm Vân Anh Phạm Thị Thùy Dương Trương Thị Quỳnh Mai 1 MỤC LỤCLời nói đầu 2I. ĐỔI MỚI TƯ DUY 3 1. Đổi mới nhận thức về thế giới 2. Đổi mới tư duy về quan hệ láng giềng, khu vựcII. CHÍNH SÁCH GIỮ VỮNG MÔI TRƯỜNG HÒA BÌNH, ỔN ĐỊNH 4 1. Tăng cường hợp tác song phương 2. Tăng cường hợp tác đa phươngIII. CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP, HỢP TÁC PHÁT TRIỂN 7 1. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam với tổ chức ASEAN 2. Tăng cường hợp tác khoa học công nghệ và hội nhập văn hóa, giáo dục với ASEANIV. CHÍNH SÁCH TĂNG CƯỜNG UY TÍN, VAI TRÒ 11 1. Nâng cao vị thế, vai trò của Việt Nam trong ASEAN a. Góp phần tăng cường và củng cố đoàn kết trong ASEAN. b. Đóng góp vào sự phát triển chung của khu vực ASEAN 2. Tăng cường uy tín, vai trò của Việt Nam trên thế giới qua cầu nối ASEAN a. Tổ chức thành công các hội nghị, nâng cao vị thế khi làm chủ tịch ASEAN b. Làm tốt vai trò điều phối viên trong ASEAN c. Ngày càng phát huy tiếng nói ở những khu vực khác.Tổng kết 15Tài liệu tham khảo 16Bản đánh giá 17 2 LỜI NÓI ĐẦU Sau Chiến Tranh Lạnh, chiều hướng quan hệ quốc tế có nhiều biến đổi: Trật tự thếgiới hai cực tan rã, thế giới từng bước chuyển sang chiều hướng đa cực hóa; kinh tế trởthành nhân tố quyết định trong sức mạnh tổng hợp của các quốc gia. Bên cạnh đó, đặctính tùy thuộc giữa các quốc gia ngày càng tăng. Sự đơn lẻ của mỗi quốc gia đã tỏ ra bấtlực trước những vấn đề lớn có quy mô toàn cầu ( như những biến động của nền kinh tế thếgiới; nạn nghèo đói; dịch bệnh…). Do đó, hội nhập khu vực và thế giới đã trở thành mộtvấn đề bức thiết. Mỗi quốc gia đều phải có sự điều chỉnh về chính sách, tăng cường giaolưu quốc tế và hội nhập vì lợi ích phát triển. Việt Nam cũng không nằm ngoài chiều hướng vận động của quan hệ quốc tế. Giaiđoạn 1995 – 2005, xu thế hòa bình và hội nhập quốc tế mang ý nghĩa quyết định. Mụctiêu phát triển trở nên vô cùng quan trọng. Xây dựng mối quan hệ quốc tế ổn định, thuậnlợi cả về mặt chính trị, kinh tế và an ninh đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu của hoạt độngđối ngoại. Hòa mình với xu thế chung của thế giới, đường lối đối ngoại của Việt Nam đãđược khẳng định tại Đại hội VIII với nhiệm vụ: “Tạo môi trường thuận lợi cho công cuộcxây dựng và bảo vệ đất nước”. Đại hội Đảng lần thứ VIII chủ trương: “Thực hiện nhấtquán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quanhệ quốc tế” Với chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế, quan hệ láng giềngvới các nước trong khu vực phải được coi là mối quan tâm hàng đầu. Các nước ASEAN,láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hóa xã hội với nước ta, đồng thời có ảnhhưởng trực tiếp đến hòa bình an ninh và phát triển của Việt Nam. Các nước trong khu vựccó thể tạo ra môi trường thuận hay không thuận cho một quốc gia, cùng vì vậy, thế mạnhcủa mỗi nước được xem xét bắt đầu từ quan hệ với láng giềng. ASEAN là tổ chức có mốiquan hệ sâu sắc với Việt Nam. Trước kia, quan hệ giữa hai bên đã có nhiều khó khăn,khúc mắc, thậm chí từng có lúc đối đầu. Nhưng từ đầu thập kỷ 90 trở đi, đặc biệt từ lúcViệt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN (từ tháng 7 năm 1995), mối quanhệ giữa Việt Nam và ASEAN trở thành “hợp tác thống nhất cùng phát triển”. Có thể thấyđược vị trí chiến lược của ASEAN, cũng như tầm quan trọng của chính sách đối ngoạiViệt Nam – ASEAN trong tổng thể chính sách đối ngoại Việt Nam. Như vậy, chính sách đối ngoại Việt Nam – ASEAN đã có những bước tiến như thếnào để phù hợp với mục tiêu chung của hoạt động đối ngoại? Bài viết sẽ xem xét quan hệViệt Nam – ASEAN giai đoạn 1995-2005 bao gồm những vấn đề sau:1. Chính sách giữ gìn môi trường hòa bình, ổn định2. Chính sách phát triển3. Việt Nam – ASEAN, chính sách tăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách đối ngoại tổ chức kinh tế Asean chính sách kinh kinh tế Việt Nam tiểu luận kinh tế chính trị quốc tế chính sách ngoại giaoTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 287 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 240 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 232 1 0 -
46 trang 208 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 178 0 0