Tiểu luận: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam
Số trang: 74
Loại file: doc
Dung lượng: 397.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì nguồn vốnđầu tư có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế. Có thể nói,đó là nhântố quan trọng bậc nhất,là cơ sở để các nước dựa vào đó để đưa ra cácđịnh hướng,các chính sách kinh tế cho phù hợp với đất nước cũng như vớisự biến động của nền kinh tế thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam TRƯỜNG............................. KHOA………………….. BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai- xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam 1MỤC LỤCLời mở đầu...................................................................................... 3Chương 1. Những lý luận chung..................................................... 4Khái niệm ....................................................................................... 4Chương 2 ........................................................................................ 6Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái Lan và Ma-lai-xia .............................................................................................. 6I - Ấn Độ......................................................................................... 61.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ ........................... 6 II – Thái Lan ............................................................................ 22III- Trung Quốc ............................................................................ 291. Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FDI.................................. 29II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐCQUA CÁC GIAI ĐOẠN: ............................................................. 371. Giai đoạn thăm dò (1979-1985)................................................ 37Bài học kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, TrungQuốc,Thái Lan và Malaixia vào Việt Nam................................... 63 1. Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư an toàn, minh bạch, ổn định để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài ................................................................................. 63Kết luận......................................................................................... 73 2 Lời mở đầu Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì nguồn vốnđầu tư có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế. Có thể nói,đó là nhân tốquan trọng bậc nhất,là cơ sở để các nước dựa vào đó để đưa ra các địnhhướng,các chính sách kinh tế cho phù hợp với đất nước cũng như với sựbiến động của nền kinh tế thị trường. Đối với Việt Nam, nguồn vốn FDI mang một ý nghĩa rất quan trọng. Đểthực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần mộtlượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) đểxây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội.Năm 2007 là năm đánh dấu kỷ lục dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Nếu tính20 năm thu hút vốn FDI (từ năm 1988 đến 2006) VN đạt được 78,248 tỷUSD (là vốn đăng ký, vốn thực hiện chỉ đạt 37,271 tỷ USD), chỉ riêng năm2007 vốn FDI đăng ký đã vọt lên 21,3 tỷ USD (vốn thực hiện đạt hơn 8 tỷUSD – tất cả số liệu trên của Bộ KH - ĐT). Để làm rõ hơn vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “ Chính sáchthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam”.. Đây có thể không phải là vấn đề mới nhưng nó khá là sâu rộng nên có thểtrong bài viết chủ yếu đề cập đến các chính sách chủ yếu của các nước vàmột số bài học điển hình được nhóm cho là quan trọng với Việt Nam. 3 Chương 1. Những lý luận chung Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hìnhthức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằngcách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.Cá nhân hay công ty nước ngoài đósẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầutư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phânbiệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhàđầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh.Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là công tymẹ và các tài sản được gọi là công ty con hay chi nhánh công ty.Tuy có các khái niệm khác nhau nhưng đều thống nhất ở điểm sau: - FDI- là hình thức đầu tư quốc tế - Cho phép các nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư ở nướctiếp nhận đầu tư tuỳ theo tỷ lệ góp vốn. - Quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài sản đầu tư,nhà đầu tư có thểcó lợi hơn nếu kinh doanh hiệu quả và ngược lại phải chịu rủi ro nếu kinhdo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam TRƯỜNG............................. KHOA………………….. BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI: Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai- xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam 1MỤC LỤCLời mở đầu...................................................................................... 3Chương 1. Những lý luận chung..................................................... 4Khái niệm ....................................................................................... 4Chương 2 ........................................................................................ 6Chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, Trung Quốc,Thái Lan và Ma-lai-xia .............................................................................................. 6I - Ấn Độ......................................................................................... 61.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Ấn Độ ........................... 6 II – Thái Lan ............................................................................ 22III- Trung Quốc ............................................................................ 291. Từng bước mở rộng địa bàn thu hút FDI.................................. 29II. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TRUNG QUỐCQUA CÁC GIAI ĐOẠN: ............................................................. 371. Giai đoạn thăm dò (1979-1985)................................................ 37Bài học kinh nghiệm về chính sách thu hút FDI của Ấn Độ, TrungQuốc,Thái Lan và Malaixia vào Việt Nam................................... 63 1. Chú trọng hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư an toàn, minh bạch, ổn định để tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài ................................................................................. 63Kết luận......................................................................................... 73 2 Lời mở đầu Các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng thì nguồn vốnđầu tư có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế. Có thể nói,đó là nhân tốquan trọng bậc nhất,là cơ sở để các nước dựa vào đó để đưa ra các địnhhướng,các chính sách kinh tế cho phù hợp với đất nước cũng như với sựbiến động của nền kinh tế thị trường. Đối với Việt Nam, nguồn vốn FDI mang một ý nghĩa rất quan trọng. Đểthực hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Việt Nam cần mộtlượng vốn đầu tư rất lớn (khoảng 140 tỷ USD) cho giai đoạn (2006-2010) đểxây dựng, từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội.Năm 2007 là năm đánh dấu kỷ lục dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Nếu tính20 năm thu hút vốn FDI (từ năm 1988 đến 2006) VN đạt được 78,248 tỷUSD (là vốn đăng ký, vốn thực hiện chỉ đạt 37,271 tỷ USD), chỉ riêng năm2007 vốn FDI đăng ký đã vọt lên 21,3 tỷ USD (vốn thực hiện đạt hơn 8 tỷUSD – tất cả số liệu trên của Bộ KH - ĐT). Để làm rõ hơn vấn đề này, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài “ Chính sáchthu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Ấn Độ, Trung Quốc,Ma-Lai-xia, Thái Lan và bài học cho Việt Nam”.. Đây có thể không phải là vấn đề mới nhưng nó khá là sâu rộng nên có thểtrong bài viết chủ yếu đề cập đến các chính sách chủ yếu của các nước vàmột số bài học điển hình được nhóm cho là quan trọng với Việt Nam. 3 Chương 1. Những lý luận chung Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hìnhthức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằngcách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh.Cá nhân hay công ty nước ngoài đósẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI:Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước(nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầutư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phânbiệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhàđầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh.Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là công tymẹ và các tài sản được gọi là công ty con hay chi nhánh công ty.Tuy có các khái niệm khác nhau nhưng đều thống nhất ở điểm sau: - FDI- là hình thức đầu tư quốc tế - Cho phép các nhà đầu tư tham gia điều hành hoạt động đầu tư ở nướctiếp nhận đầu tư tuỳ theo tỷ lệ góp vốn. - Quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng tài sản đầu tư,nhà đầu tư có thểcó lợi hơn nếu kinh doanh hiệu quả và ngược lại phải chịu rủi ro nếu kinhdo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận vốn đầu tư nước ngoài huy động vốn chính sách vốn FDI thu hút vốn chính sách thu hút vốn Ấn Độ chính sách thu hút vốn Trung Quốc chính sách thu hút vốn Thái LanTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 325 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 256 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 248 0 0