Tiểu luận: Chức năng lãnh đạo
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.91 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận "Chức năng lãnh đạo" trình bày các khái niệm về lãnh đạo, các phong cách lãnh đạo, cũng như các đặc trưng của phong cách lãnh đạo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chức năng lãnh đạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC ---------------- MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CHUYÊN ĐỀ: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Văn Sinh Học viên thực hiện. Nhóm 6:Phan Anh Tuấn Phạm Thị NgaĐặng Sỹ Mạnh Lê Hồng VyĐỗ Thuý Ngân Nguyễn Bích NhựtLê Phú Cường Bùi Thị Như ÝNguyễn Thị Hoài NamCHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO KHÁI NIỆM: ĐIỀU KHIỂN LÀ CHỨC NĂNG LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LÃNH ĐẠO, ĐỘNG VIÊN VÀ THÔNG TIN TRONG TỔ CHỨC NHẰM HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC.• LÃNH ĐẠO: CÁC KHÁI NIỆM: LÃNH ĐẠO LÀ TIẾN TRÌNH ĐIỀU KIỂN, TÁC ĐỘNG NGƯỜI KHÁC ĐỂ HỌ GÓP PHẦN LÀM TỐT CÁC CÔNG VIỆC HƯỚNG ĐẾN VIỆC HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU ĐÃ ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC. LÃNH ĐẠO LÀ CHỈ DẪN, ĐIỀU KHIỂN, RA LỆNH VÀ ĐI TRƯỚC. LÃNH ĐẠO LÀ LÀM CHO CÔNG VIỆC ĐƯỢC HOÀN THÀNH BỞI NGƯỜI KHÁC. LÃNH ĐẠO LÀ TÌM CÁCH ẢNH HUỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUANĐIỂM CỦA KURT LEWIN LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CHUYÊN QUYỀN: ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI SỰ ÁP ĐẶT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN. CÁC NHÂN VIÊN CHỈ THUẦN TUÝ LÀ NGƯỜI NHẬN VÀ THI HÀNH MỆNH LỆNH. NHÀ QUẢN TRỊ CŨNG THƯỜNG XUYÊN KIỂM TRA, GIÁM SÁT CHẶT CHẼ CẤP DƯỚI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THÔNG TIN ĐƯỢC NGƯỜI LÃNH ĐẠO CUNG CẤP CHO THUỘC CẤP Ở MỨC TỐI THIỂU CẦN THIẾT ĐỂ THỰC NHIỆM VỤ THÔNG TIN LÀ MỘT CHIỀU TỪ TRÊN XUỐNG. LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ: NHÀ QUẢN TRỊ THƯỜNG THAM KHẢO, BÀN BẠC, LẮNG NGHE Ý KIẾN VÀ ĐI ĐẾN SỰ THỐNG NHẤT VỚI CÁC THUỘC CẤP TRƯỚC KHI RA QUYẾT ĐỊNH, SỬ DỤNG NGUYÊN TẮC ĐA SỐ, NỘI DUNG CỦA QUYẾT ĐỊNH BỊ PHỤ THUỘC VÀO Ý KIẾN ĐA SỐ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC. TRONG PHONG CÁCH NÀY NGƯỜI LÃNH ĐẠO CÓ SỰ PHÂN GIAO QUYỀN LỰC CHO CẤP DƯỚI NHIỀU HƠN THÔNG TIN HAI CHIỀU.LÃNH ĐẠO TỰ DO: NHÀ QUẢN TRỊ SỬ DỤNG RẤT ÍT QUYỀN LỰC, DÀNH CHO CẤP DƯỚI MỨC ĐỘ TỰ DO CAO. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Ở ĐÂY LÀ GIÚP ĐỞ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CẤP DƯỚI THÔNG QUA VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC, VÀ HÀNH ĐỘNG NHƯ MỘT MỐI LIÊN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI THÔNG TIN NGANG. QUAN ĐIỂM CỦA KURT LEWIN “PHONG CÁCH DÂN CHỦ LÀ PHONG CÁCH TỐT NHẤT, MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT” PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CĂN CỨ THEO MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN CÔNG VIỆC VÀ COM NGƯỜI MÔ HÌNH CỦA ĐẠI HỌC BANG OHIO S3 S2 Nhiều CÔNG VIỆC: ÍT CÔNG VIỆC: NHIỀUMức độ CON NGƯỜI: NHIỀU CON NGƯỜI: NHIỀUquan tâmđến con S4 S1người CÔNG VIỆC: ÍT CÔNG VIỆC: NHIỀU Ít CON NGƯỜI: ÍT CON NGƯỜI: ÍT Ít Nhiều Quan tâm đến công việc QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỌC BANG OHIO: “PHONH CÁCH S2 LÀ TỐT NHẤT” TUY NHIÊN NHIỀU NGHIÊM CỨU CŨNG CHỈ RA RẰNG “PHONG CÁCH S2 KHÔNG PHẢI ĐÚNG TRONG MỌI TÌNH HUỐNG”. SƠ ĐỒ LƯỚI THỂ HIỆN PHONG CÁCHLÃNH ĐẠO CỦA R.BLACKE VÀ J.MOUTON.Sơ đồ lưới về phong cách lãnh đạo đượcxây dựng căn cứ mức độ quan tâm đến sảnxuất, công việc và mức độ quan tâm đếncon người. Trên sơ đồ lưới có 5 phong cáchđặc trưng đó là: Phong cách 1.1: Nhà quản trị học thể hiện sự quan tâm đến công việc và con người ở mức thấp. họ chỉ bỏ ra những nổ lực tối thiểu để duy trì công việc. Cách quản trị công việc này sẽ làm cho tình hình hoạt ty ngày càng xấu đi nếu nội bộ trì trệ và động của công cấp dưới thiếu khả năng làm việc độc lập. Trong hợp công việc đang phát triển tốt trường, trình độ và nhận thức của cấp dưới đã được nâng cao, phong cách này thể hiện mức độ uỷ quyền cao và tạo cơ hội tối đa cho cấp dưới độc lập giả giải quyết công việc. Phong cách 1,9: Nhà quản trị quan tâm tối đa đến con người nhưng ít quan tâm đến công việc. Phong cách quản trị này thường trú trọng duy trì mối quan hệ con người và làm hài lòng họ, đôi khi mang tính xuê xoa kiểu gia đình nên trong trường hợp khi quá trình sản xuất – kinh doanh chưa phát triển tốt, nếu không quan tâm đúng mức đến phát triển công việc sẽ không đạt kết quả mong muốn. Phong cách 9,1: Nhà quản trị quan tâm tối đa đến công việc nhưng ít quan tâm đến con người. Phong cách quản trị này mang tính độc đoán cao nên nó chỉ thích hợp trong những trường hợp nhất định. Phong cách 9,9: Nhà quản trị quan tâm tối đa đến công việc và đến con người. Đây là phong cách quản trị theo tinh thần đồng đội, trong đó nhà quản trị hướng nhân viên toàn tâm toàn ý với công việc chung trên cơ sở của mối quan hệ tôn trọng và tin cậy lẫn nhau. Phong cách 5,5: Nhà quản trị quan tâm đến công việc và đến con người ở mức độ vừ phải. Đây là phong cách quản trị đạt đến sự cân đối giữa mức độ thực hiện công việc và duy trì tinh thần làm việc của nhân viên ở mức độ thoả đáng. Mô hình lãnh đạo của R.Bl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chức năng lãnh đạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC ---------------- MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CHUYÊN ĐỀ: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Văn Sinh Học viên thực hiện. Nhóm 6:Phan Anh Tuấn Phạm Thị NgaĐặng Sỹ Mạnh Lê Hồng VyĐỗ Thuý Ngân Nguyễn Bích NhựtLê Phú Cường Bùi Thị Như ÝNguyễn Thị Hoài NamCHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO KHÁI NIỆM: ĐIỀU KHIỂN LÀ CHỨC NĂNG LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LÃNH ĐẠO, ĐỘNG VIÊN VÀ THÔNG TIN TRONG TỔ CHỨC NHẰM HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC.• LÃNH ĐẠO: CÁC KHÁI NIỆM: LÃNH ĐẠO LÀ TIẾN TRÌNH ĐIỀU KIỂN, TÁC ĐỘNG NGƯỜI KHÁC ĐỂ HỌ GÓP PHẦN LÀM TỐT CÁC CÔNG VIỆC HƯỚNG ĐẾN VIỆC HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU ĐÃ ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC. LÃNH ĐẠO LÀ CHỈ DẪN, ĐIỀU KHIỂN, RA LỆNH VÀ ĐI TRƯỚC. LÃNH ĐẠO LÀ LÀM CHO CÔNG VIỆC ĐƯỢC HOÀN THÀNH BỞI NGƯỜI KHÁC. LÃNH ĐẠO LÀ TÌM CÁCH ẢNH HUỞNG ĐẾN NGƯỜI KHÁC ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUANĐIỂM CỦA KURT LEWIN LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN CHUYÊN QUYỀN: ĐƯỢC ĐẶC TRƯNG BỞI SỰ ÁP ĐẶT CỦA NHÀ QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN. CÁC NHÂN VIÊN CHỈ THUẦN TUÝ LÀ NGƯỜI NHẬN VÀ THI HÀNH MỆNH LỆNH. NHÀ QUẢN TRỊ CŨNG THƯỜNG XUYÊN KIỂM TRA, GIÁM SÁT CHẶT CHẼ CẤP DƯỚI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THÔNG TIN ĐƯỢC NGƯỜI LÃNH ĐẠO CUNG CẤP CHO THUỘC CẤP Ở MỨC TỐI THIỂU CẦN THIẾT ĐỂ THỰC NHIỆM VỤ THÔNG TIN LÀ MỘT CHIỀU TỪ TRÊN XUỐNG. LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ: NHÀ QUẢN TRỊ THƯỜNG THAM KHẢO, BÀN BẠC, LẮNG NGHE Ý KIẾN VÀ ĐI ĐẾN SỰ THỐNG NHẤT VỚI CÁC THUỘC CẤP TRƯỚC KHI RA QUYẾT ĐỊNH, SỬ DỤNG NGUYÊN TẮC ĐA SỐ, NỘI DUNG CỦA QUYẾT ĐỊNH BỊ PHỤ THUỘC VÀO Ý KIẾN ĐA SỐ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC. TRONG PHONG CÁCH NÀY NGƯỜI LÃNH ĐẠO CÓ SỰ PHÂN GIAO QUYỀN LỰC CHO CẤP DƯỚI NHIỀU HƠN THÔNG TIN HAI CHIỀU.LÃNH ĐẠO TỰ DO: NHÀ QUẢN TRỊ SỬ DỤNG RẤT ÍT QUYỀN LỰC, DÀNH CHO CẤP DƯỚI MỨC ĐỘ TỰ DO CAO. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ Ở ĐÂY LÀ GIÚP ĐỞ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CẤP DƯỚI THÔNG QUA VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN KHÁC, VÀ HÀNH ĐỘNG NHƯ MỘT MỐI LIÊN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI THÔNG TIN NGANG. QUAN ĐIỂM CỦA KURT LEWIN “PHONG CÁCH DÂN CHỦ LÀ PHONG CÁCH TỐT NHẤT, MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT” PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CĂN CỨ THEO MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN CÔNG VIỆC VÀ COM NGƯỜI MÔ HÌNH CỦA ĐẠI HỌC BANG OHIO S3 S2 Nhiều CÔNG VIỆC: ÍT CÔNG VIỆC: NHIỀUMức độ CON NGƯỜI: NHIỀU CON NGƯỜI: NHIỀUquan tâmđến con S4 S1người CÔNG VIỆC: ÍT CÔNG VIỆC: NHIỀU Ít CON NGƯỜI: ÍT CON NGƯỜI: ÍT Ít Nhiều Quan tâm đến công việc QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠI HỌC BANG OHIO: “PHONH CÁCH S2 LÀ TỐT NHẤT” TUY NHIÊN NHIỀU NGHIÊM CỨU CŨNG CHỈ RA RẰNG “PHONG CÁCH S2 KHÔNG PHẢI ĐÚNG TRONG MỌI TÌNH HUỐNG”. SƠ ĐỒ LƯỚI THỂ HIỆN PHONG CÁCHLÃNH ĐẠO CỦA R.BLACKE VÀ J.MOUTON.Sơ đồ lưới về phong cách lãnh đạo đượcxây dựng căn cứ mức độ quan tâm đến sảnxuất, công việc và mức độ quan tâm đếncon người. Trên sơ đồ lưới có 5 phong cáchđặc trưng đó là: Phong cách 1.1: Nhà quản trị học thể hiện sự quan tâm đến công việc và con người ở mức thấp. họ chỉ bỏ ra những nổ lực tối thiểu để duy trì công việc. Cách quản trị công việc này sẽ làm cho tình hình hoạt ty ngày càng xấu đi nếu nội bộ trì trệ và động của công cấp dưới thiếu khả năng làm việc độc lập. Trong hợp công việc đang phát triển tốt trường, trình độ và nhận thức của cấp dưới đã được nâng cao, phong cách này thể hiện mức độ uỷ quyền cao và tạo cơ hội tối đa cho cấp dưới độc lập giả giải quyết công việc. Phong cách 1,9: Nhà quản trị quan tâm tối đa đến con người nhưng ít quan tâm đến công việc. Phong cách quản trị này thường trú trọng duy trì mối quan hệ con người và làm hài lòng họ, đôi khi mang tính xuê xoa kiểu gia đình nên trong trường hợp khi quá trình sản xuất – kinh doanh chưa phát triển tốt, nếu không quan tâm đúng mức đến phát triển công việc sẽ không đạt kết quả mong muốn. Phong cách 9,1: Nhà quản trị quan tâm tối đa đến công việc nhưng ít quan tâm đến con người. Phong cách quản trị này mang tính độc đoán cao nên nó chỉ thích hợp trong những trường hợp nhất định. Phong cách 9,9: Nhà quản trị quan tâm tối đa đến công việc và đến con người. Đây là phong cách quản trị theo tinh thần đồng đội, trong đó nhà quản trị hướng nhân viên toàn tâm toàn ý với công việc chung trên cơ sở của mối quan hệ tôn trọng và tin cậy lẫn nhau. Phong cách 5,5: Nhà quản trị quan tâm đến công việc và đến con người ở mức độ vừ phải. Đây là phong cách quản trị đạt đến sự cân đối giữa mức độ thực hiện công việc và duy trì tinh thần làm việc của nhân viên ở mức độ thoả đáng. Mô hình lãnh đạo của R.Bl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng lãnh đạo Chức năng lãnh đạo Chức năng tổ chức Kỹ năng động viên Tiểu luận quản trị học Quản trị học tổ chức Quản trị học Tiểu luận kỹ năng lãnh đạoTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 857 12 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 433 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 417 0 0 -
54 trang 336 0 0
-
24 trang 316 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 315 0 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 268 0 0 -
Tiểu luận Quản trị học: Chức năng kiểm tra trong quản trị
32 trang 268 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 256 0 0