Tiểu luận: Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
Số trang: 59
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.57 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI- Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam trình bay “Công nghệ là một hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ thuật chế biến sản phẩm vật chất hay thông tin”. Sau đó ESCAP mở rộng khái niệm trên “Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP THƯƠNG MẠI - KHÓA 20 CHUYÊN ĐỀ ĐẦU TƯ Q UỐC TẾ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG FDI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAMGiảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện:GS TS VÕ THANH THU NGÔ THỊ NGỌC DIỆP TRƯƠNG HOÀNG CHINH NGUYỄN MINH THÚY AN 1 Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t NamCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀCHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ1.1. CÔNG NGHỆ 1.1.1. Khái niệm công nghệ Công nghệ là tri thức khoa học, phương pháp khoa học để sản xuất (hoặc cải thiệnsản xuất) một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ. Công nghệ ở đây không giới hạn trongcông nghệ sản xuất (có thể gọi là công nghệ cứng) mà còn bao gồm tri thức quản lý, kinhdoanh (có thể gọi là công nghệ mềm). Công nghệ cứng được thể hiện thông qua máymóc, thiết bị, văn thư, đồ biểu, kỹ sư, chuyên viên… Công nghệ mềm chủ yếu được thểhoá trong nhà quản lý, nhà doanh nghiệp…Hay nói cách khác công nghệ là hệ thống cácgiải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải quyết một vấn đềthực tiễn. Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương ESCAP (Economic and SocialCommission for Asia and Pacific) đưa ra định nghĩa: “Công nghệ là một hệ thống k iếnthức về qui trình và k ỹ thuật chế biến sản phẩm vật chất hay thông tin”. Sau đó ESCAPmở rộng khái niệm trên “Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phươngpháp sử dụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin”. Theo luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam nă m 2003, Công nghệ được địnhnghĩa là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiệndùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. 1.1.2. Phân loại công nghệ Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ. Chia công nghệ làm 3 loại: - Công nghệ cao - Công nghệ thường - Công nghệ thấp hơn Các chỉ tiêu để xác định loại công nghệ cao: 2 Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t Nam - Áp dụng những giải pháp, kiến thức khoa học mới nhất, s ử dụng nhiều phát minh sáng chế mới - Sản phẩm trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống của một sản phẩm - Trình độ tự động hóa cao - Vận dụng phức hợp nhiều giai pháp công nghệ - Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác Căn cứ vào mức độ hàm lượng các nguồn lực trong công nghệ: - Công nghệ có hàm lượng lao động cao: ngành may mặc, ngành dệt… - Công nghệ có hàm lượng vốn cao: ngành đóng tàu, ngành cơ khí, khai kháng… - Công nghệ có hàm lượng tri thức cao: công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm…1.2. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.2.1. Khái niệm về chuyển giao công nghệ Theo ủy ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương – ESCAP: “Chuyển giaocông nghệ có nghĩa là việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài và là một quá trình vật lý(trí tuệ) – là quá trình đi kèm với việc huấn luyện toàn diện của một bên và sự hiểubiết, học hỏi của một bên khác”. Theo Nghị định Chính phủ số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005, Chuyển giaocông nghệ được định nghĩa như sau: “Chuyển giao công nghệ là hình thức mua và báncông nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được thỏa thuận phù hợpvới các quy định của pháp luật. Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổnghợp của công nghệ hoặc cung cấp máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo…kèm theo cáckiến thức công nghệ cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán đểtiếp thu, sử dụng các kiến thức công nghệ đó theo các điều kiện đã được thỏa thuận vàghi nhận trong hợp đồng chuyển giao công nghệ” Thuật ngữ chuyển giao công nghệ chỉ sự dịch chuyển công nghệ từ bên s ở hữucông nghệ tới bên nhận công nghệ. Trong chuyển giao công nghệ, bên có quyền chuyểngiao có thể chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hay toàn bộ côngnghệ cho bên nhận công nghệ. 3 Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t Nam Trong đó: o Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: là việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giaotoàn bộ quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhânkhác. Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì việcchuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giaoquyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Chuyển giao công nghệ quốc tế thông qua hoạt động FDI - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP THƯƠNG MẠI - KHÓA 20 CHUYÊN ĐỀ ĐẦU TƯ Q UỐC TẾ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG FDI. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ở VIỆT NAMGiảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện:GS TS VÕ THANH THU NGÔ THỊ NGỌC DIỆP TRƯƠNG HOÀNG CHINH NGUYỄN MINH THÚY AN 1 Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t NamCHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ VÀ VẤN ĐỀCHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ1.1. CÔNG NGHỆ 1.1.1. Khái niệm công nghệ Công nghệ là tri thức khoa học, phương pháp khoa học để sản xuất (hoặc cải thiệnsản xuất) một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ. Công nghệ ở đây không giới hạn trongcông nghệ sản xuất (có thể gọi là công nghệ cứng) mà còn bao gồm tri thức quản lý, kinhdoanh (có thể gọi là công nghệ mềm). Công nghệ cứng được thể hiện thông qua máymóc, thiết bị, văn thư, đồ biểu, kỹ sư, chuyên viên… Công nghệ mềm chủ yếu được thểhoá trong nhà quản lý, nhà doanh nghiệp…Hay nói cách khác công nghệ là hệ thống cácgiải pháp được tạo nên bởi sự ứng dụng các tri thức khoa học để giải quyết một vấn đềthực tiễn. Uỷ ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương ESCAP (Economic and SocialCommission for Asia and Pacific) đưa ra định nghĩa: “Công nghệ là một hệ thống k iếnthức về qui trình và k ỹ thuật chế biến sản phẩm vật chất hay thông tin”. Sau đó ESCAPmở rộng khái niệm trên “Nó bao gồm tất cả các kỹ năng, kiến thức, thiết bị và phươngpháp sử dụng trong chế tạo, dịch vụ, quản lý, thông tin”. Theo luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam nă m 2003, Công nghệ được địnhnghĩa là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiệndùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm. 1.1.2. Phân loại công nghệ Căn cứ vào mức độ tiên tiến của công nghệ. Chia công nghệ làm 3 loại: - Công nghệ cao - Công nghệ thường - Công nghệ thấp hơn Các chỉ tiêu để xác định loại công nghệ cao: 2 Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t Nam - Áp dụng những giải pháp, kiến thức khoa học mới nhất, s ử dụng nhiều phát minh sáng chế mới - Sản phẩm trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống của một sản phẩm - Trình độ tự động hóa cao - Vận dụng phức hợp nhiều giai pháp công nghệ - Có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp khác Căn cứ vào mức độ hàm lượng các nguồn lực trong công nghệ: - Công nghệ có hàm lượng lao động cao: ngành may mặc, ngành dệt… - Công nghệ có hàm lượng vốn cao: ngành đóng tàu, ngành cơ khí, khai kháng… - Công nghệ có hàm lượng tri thức cao: công nghệ sinh học, công nghệ phần mềm…1.2. CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.2.1. Khái niệm về chuyển giao công nghệ Theo ủy ban kinh tế và xã hội Châu Á Thái Bình Dương – ESCAP: “Chuyển giaocông nghệ có nghĩa là việc tiếp nhận công nghệ nước ngoài và là một quá trình vật lý(trí tuệ) – là quá trình đi kèm với việc huấn luyện toàn diện của một bên và sự hiểubiết, học hỏi của một bên khác”. Theo Nghị định Chính phủ số 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005, Chuyển giaocông nghệ được định nghĩa như sau: “Chuyển giao công nghệ là hình thức mua và báncông nghệ trên cơ sở hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được thỏa thuận phù hợpvới các quy định của pháp luật. Bên bán có nghĩa vụ chuyển giao các kiến thức tổnghợp của công nghệ hoặc cung cấp máy móc, thiết bị, dịch vụ, đào tạo…kèm theo cáckiến thức công nghệ cho bên mua và bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán đểtiếp thu, sử dụng các kiến thức công nghệ đó theo các điều kiện đã được thỏa thuận vàghi nhận trong hợp đồng chuyển giao công nghệ” Thuật ngữ chuyển giao công nghệ chỉ sự dịch chuyển công nghệ từ bên s ở hữucông nghệ tới bên nhận công nghệ. Trong chuyển giao công nghệ, bên có quyền chuyểngiao có thể chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hay toàn bộ côngnghệ cho bên nhận công nghệ. 3 Chuy n giao công ngh qu c t thông qua FDI t i Vi t Nam Trong đó: o Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: là việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giaotoàn bộ quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhânkhác. Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì việcchuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giaoquyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển giao công nghệ quốc tế Hoạt động FDI Tiểu luận kinh tế Đề tài kinh tế vĩ mô Đầu tư quốc tế Kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
59 trang 384 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 287 0 0 -
38 trang 287 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 250 0 0 -
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 248 4 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 241 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 233 1 0 -
46 trang 208 0 0