Tiểu luận 'Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ quá độ'
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.68 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong những năm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới một bước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hóa những năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vội chủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ quá độ” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luận Cơ sở lý luận triết học của đường lốicông nghiệp hóa- hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ quá độ Giảng viên hướng dẫn : .................................... Sinh viên thực hiện : .................................... Lớp : .................................... MSSV: .................................... LỜI NÓI ĐẦU Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóalà nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong nhữngnăm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quantrọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tớimột bước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hóanhững năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vộichủ quan, đốt nóng giai đoạn mà chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sailầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và lần thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậuvề kinh tế,sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đờisống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độclâp dân tộc và chủ quyền quốc gia, tạo điêù kiện cho lực lượng sản xuất ra đờiphù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng taphải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Vấn đề công nghiệp hóa-hiện đại hóa là một vấn đề rất rộng gồm nhiều nộidung khác nhau, không thể nói hết trong phạm vi môt bài viết. Vì vậy, em hyvọng bài viết này có thể giúp bạn đọc hiểu thêm về quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 1I. NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ1. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm a. Thế nào là công nghiêp hóa- hiện đại hóa Trước đây, vào thế kỷ XVII, XVIII, khi cuộc cách mạng công nghiệp đượctiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủcông bằng lao động sử dụng máy móc. Nhưng theo dòng thời gian, khái niệmcông nghiệp hóa luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xãhội, của khoa học công nghệ, tức là khái niệm công nghiệp hóa mang tính lịchsử. Dựa trên việc kế thừa có chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại vàrút kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa, Hội nghị Ban chấphành Trung ương lần thứ bẩy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIĐảng Cộng Sản Việt Nam xác định: công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cănbản toàn diện các nền hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến 2hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệtạo ra năng suất lao động xã hội cao. Như vậy, công nghiệp hóa theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vitrình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển laođộng thủ công thành lao động cơ khí như trước đây mà bao hàm cả về các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cả về ngành dịch vụ và quản lí kinh tế- xã hội, đượcsử dụng bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến hiện đại cùng với kỹthuật và công nghệ cao. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hóa còn cần phải hoàn thiện cơ cấu tổchức và vận hành xã hội, nâng cao chất lượng sống của người dân trong cả nước,tích cực xoá đói giảm nghèo, phấn đấu tăng mức thu nhập bình quân đầu ngườicả nước… b. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa- hiên đại hóa ở Việt Nam Trong những năm 1986-1988, cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội ở nước ta đãtrở nên gay gắt nhất, khi lạm phát lên tới mức “phi mã”(3 con số), những cơ sởsản xuất kinh doanh của nhà nước bị đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng,thậm chí phải đóng cửa; bội chi ngân sách lớn; giá cả thì tăng vọt; tiền lươngthực tế giảm khiến cho đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng, khó khănchồng chất khó khăn, có lúc tưởng chừng không thể vượt qua. Trong khi đó,công cuộc “cải tổ” ở Liên Xô- người anh của chủ nghĩa xã hội trên thế giới-đang ngày càng đi vào con đường bế tắc. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ tớicông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. Bên cạnh đó, nước ta tiến lênchủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Cơ sở lý luận triết học của đường lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ quá độ” BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Tiểu luận Cơ sở lý luận triết học của đường lốicông nghiệp hóa- hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ quá độ Giảng viên hướng dẫn : .................................... Sinh viên thực hiện : .................................... Lớp : .................................... MSSV: .................................... LỜI NÓI ĐẦU Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóalà nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong nhữngnăm qua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quantrọng tạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tớimột bước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hóanhững năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vộichủ quan, đốt nóng giai đoạn mà chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sailầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và lần thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậuvề kinh tế,sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đờisống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độclâp dân tộc và chủ quyền quốc gia, tạo điêù kiện cho lực lượng sản xuất ra đờiphù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng taphải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Vấn đề công nghiệp hóa-hiện đại hóa là một vấn đề rất rộng gồm nhiều nộidung khác nhau, không thể nói hết trong phạm vi môt bài viết. Vì vậy, em hyvọng bài viết này có thể giúp bạn đọc hiểu thêm về quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 1I. NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ1. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm a. Thế nào là công nghiêp hóa- hiện đại hóa Trước đây, vào thế kỷ XVII, XVIII, khi cuộc cách mạng công nghiệp đượctiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủcông bằng lao động sử dụng máy móc. Nhưng theo dòng thời gian, khái niệmcông nghiệp hóa luôn có sự thay đổi cùng với sự phát triển của nền sản xuất xãhội, của khoa học công nghệ, tức là khái niệm công nghiệp hóa mang tính lịchsử. Dựa trên việc kế thừa có chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại vàrút kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa, Hội nghị Ban chấphành Trung ương lần thứ bẩy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIĐảng Cộng Sản Việt Nam xác định: công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cănbản toàn diện các nền hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổbiến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến 2hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học- công nghệtạo ra năng suất lao động xã hội cao. Như vậy, công nghiệp hóa theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vitrình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển laođộng thủ công thành lao động cơ khí như trước đây mà bao hàm cả về các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cả về ngành dịch vụ và quản lí kinh tế- xã hội, đượcsử dụng bằng các phương tiện và các phương pháp tiên tiến hiện đại cùng với kỹthuật và công nghệ cao. Bên cạnh đó, quá trình công nghiệp hóa còn cần phải hoàn thiện cơ cấu tổchức và vận hành xã hội, nâng cao chất lượng sống của người dân trong cả nước,tích cực xoá đói giảm nghèo, phấn đấu tăng mức thu nhập bình quân đầu ngườicả nước… b. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa- hiên đại hóa ở Việt Nam Trong những năm 1986-1988, cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội ở nước ta đãtrở nên gay gắt nhất, khi lạm phát lên tới mức “phi mã”(3 con số), những cơ sởsản xuất kinh doanh của nhà nước bị đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng,thậm chí phải đóng cửa; bội chi ngân sách lớn; giá cả thì tăng vọt; tiền lươngthực tế giảm khiến cho đời sống nhân dân giảm sút nghiêm trọng, khó khănchồng chất khó khăn, có lúc tưởng chừng không thể vượt qua. Trong khi đó,công cuộc “cải tổ” ở Liên Xô- người anh của chủ nghĩa xã hội trên thế giới-đang ngày càng đi vào con đường bế tắc. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ tớicông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta. Bên cạnh đó, nước ta tiến lênchủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận công nghiệp hóa hiện đại hóa thời kì quá độ ở Việt Nam nền kinh tế Việt Nam lý luận triết họcTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 327 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 256 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 248 0 0