Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Đánh giá hiệu quả hoạt động của tòa án công lý Quốc tế

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 87.27 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu về hoạt động của tòa án công lý quốc tế và hiệu quả hoạt động của tòa án để củng cố và mở rộng hơn vốn kiến thức về luật quốc tế nói chung và thiết chế tài phán quốc tế Tòa án Công lý Liên hợp quốc nói riêng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Đánh giá hiệu quả hoạt động của tòa án công lý Quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Là một trong sáu cơ quan chính của Liên hợp quốc, Tòa án Công lý quốc tếđóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì hòa bình, an ninhvà phát triểnluật quốc tế. Vai trò này ngày càng được khẳng định vững chắc hơnnữa thông quanhững thành tựu và đóng góp mà Tòa đã làm được trong quá trìnhhoạt động củamình. Lòng tin của thế giới đặt vào Liên hợp quốc cũng như vàoTòa án Công lýquốc tế đã ngày càng được nâng cao so với thời gian trước đây. Tuynhiên khôngthể không đề cập đến những mặt còn hạn chế tồn tại trong hoạtđộng của Tòa. Năm 1977 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc là một sự kiện lịch sử có tínhbước ngoặt đối với nước ta trong quan hệ quốc tế. Việc tạo lậpnhững mối quan hệtốt đẹp với các cơ quan của tổ chức này là điều hết sức quan trọng.Trên thực tếViệt Nam luôn ủng hộ những quyết định mang tính công lý của tổchức. Nhận thấy vấn đề “Đánh giá hiệu quả hoạt động của Tòa án Công lý quốctế” là một đề tài hết sức thú vị và có giá trị thực tiễn cao. Thông quaviệc tìm hiểuđề tài đã góp phần củng cố và mở rộng hơn vốn kiến thức về luậtquốc tế nói chungvà thiết chế tài phán quốc tế Tòa án Công lý Liên hợp quốc nóiriêng. Bài làm của nhóm I-C1 chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếusót, kính mong nhận được sự quan tâm đóng góp của các thầy côgiáo! Chúng emxin chân thành cảm ơn! 1 I. MỘT SỐ NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ TÒA ÁN CÔNG LÝ QUỐCTẾ. 1. Lịch sử hình thành: Năm 1939, Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, tình hình thế giới thay đổitrong chiến tranh đòi hỏi phải có một tổ chức liên quốc gia mới nhằm duy trì hòabình và an ninh quốc tế. Trước tình hình đó Hội Quốc Liên (tiền thân của tổ chứcLiên Hợp quốc ngày nay) đã trở nên lỗi thời và vấn đề đặt ra là có cần duy trì Phápviện thường trực quốc tế (tiền thân của Tòa án Công lý quốc tế ngày nay) haykhông? Xung quanh vấn đề này đã có nhiều quan điểm đặt ra và nó chỉ được giảiquyết với các đề nghị của bốn cường quốc: Anh, Liên Xô, Mỹ và Trung Quốc tạiDumbarton Oaks (ngày 9 – 10 – 1944) liên quan tới cơ cấu tổ chức của tổ chứcChính trị toàn cầu mới – Liên hợp quốc. Một trong những nội dung cơ bản củaquyết định này là khẳng định Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan pháp lý chính củaLiên hợp quốc. Trên cơ sở đó, tại hội nghị San Francisco năm 1945 với việc thôngqua hiến chương Liên hợp quốc và quy chế của Tòa, Tòa án Công lý quốc tế - cơquan pháp lý chính của Liên hợp quốc đã được khai sinh, mở ra một chương mớitrong lịch sử tài phán quốc tế. Tòa chính thức đi vào hoạt động từ ngày 6 - 2 - 1946và chính thức thay thế Pháp viện thường trực từ ngày 18 - 4- 1946. Trụ sở của Tòađặt tại La Hay (Hà Lan). 2. Cơ cấu và thẩm quyền của Tòa án Công lý quốc tế Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan tài phán chính của Liên hợp quốc, điềunày được thể hiện rõ trong thẩm quyền, thành phần và tổ chức của Tòa án. Hoạtđộng của Tòa án mang tính độc lập trong một khuôn khổ thống nhất chung với cáccơ quan khác của tổ chức Liên hợp quốc. Điều 7 Hiến chương Liên hợp quốc đãkhẳng định rõ ràng, Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan chính của Liên hợp quốc.Ngày 12-11-1974, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết 3232khẳng định lại một lần nữa Tòa án Công lý quốc tế là cơ quan chính của Liên hợpquốc, có vai trò to lớn trong việc giải quyết hòa bình và các tranh chấp quốc tế. a) Cơ cấu của Tòa án Công lý quốc tế 2 Tổ chức của Tòa được quy định cụ thể tại chương I của Quy chế Tòa ánCông lý quốc tế, theo đó Tòa án công lý quốc tế là một Hội đồng các thẩm phánđộc lập được lựa chọn không căn cứ vào quốc tịch trong số những người có phẩmchất đạo đức tốt, đáp ứng các yêu cầu đề ra ở nước họ để chỉ định giữ chức vụ xétxử cao nhất, hoặc là những luật gia có uy tín lớn trong lĩnh vực luật quốc tế ( Điều2 Quy chế Tòa án Công lý quốc tế). Tòa gồm 15 thẩm phán trong đó không thể có 2 người có cùng quốc tịch(Điều 3). Các thẩm phán có nhiệm kỳ 9 năm và có thể được bầu lại. Tuy nhiên đốivới các thẩm phán của khóa bầu đầu tiên, 5 thẩm phán sẽ hết nhiệm kỳ sau 3 nămvà 5 thẩm phán khác sẽ hết nhiệm kỳ sau 6 năm. Thành viên của Tòa sẽ do Đại hộiđồng và Hội đồng bảo an bầu ra. Bầu cử được tiến hành 3 năm một lần nhằm thayđổi 1/3 thành phần Tòa với mục đích đổi mới sức mạnh. Theo quy định của Hiến chương Liên hợp quốc, thành viên của Tòa bêncạnh việc đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 2 Quy chế Tòa án Công lý quốc tếthì còn được lựa chọn căn cứ vào các tiêu chuẩn mang tính chính trị - pháp lý.Theo tinh thần của Điều 9 thành phần của Tòa phải phản ánh được các hình tháivăn minh chủ yếu và các hệ thống pháp luật cơ bản của thế giới. Điều này thể hiệnmong muốn các quyết định của Tòa có hiệu lực cao và thu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: