Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Đánh giá về cán cân thương mại của Việt Nam. Những thuận lợi, cơ hội và những khó khăn thách thức khi là thành viên của WTO

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Đánh giá về cán cân thương mại của Việt Nam. Những thuận lợi, cơ hội và những khó khăn thách thức khi là thành viên của WTO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Đề tài 5: Đánh giá về cán cân thương mại của Việt Nam. Những thuận lợi, cơ hội và những khó khăn thách thức khi là thành viên của WTO Phần I – ĐÁNH GIÁ VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 1.1.Khái quát về cán cân thương mạiCán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cáncân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong mộtkhoảng thời gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhậpkhẩu) giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngượclại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệchđúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mạiNhập khẩu: có xu hướng tăng khi GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn. Ngoài ra, nhậpkhẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tạinước ngoài. Nếu giá cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽtăng lên và ngược lại. này cũng tăng.Xuất khẩu: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩucủa nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng vàthu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coixuất khẩu là yếu tố tự định.Tỷ giá hối đoái: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đốigiữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiềncủa một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàngxuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lênsẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm.Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bấtlợi và xuất khẩu ròng tăng lên. Kim ngạch nhập khẩu năm 2009 sẽ giảm và các giải pháp kiềmchế nhập siêu năm 2009 Thứ Ba, ngày 10/02/2009Đánh giá 20101.Cán Cân Thương Mại Việt Nam Tiếp Tục Bị Thâm Thủng,Về kinh tế, theo báo cáo mới nhất của nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam, thâm thủng trong cáncân thương mại của Việt Nam lên đến 30% trong 9 tháng đầu năm nay so với cùng thời kỳ hồinăm ngoái. Trong 9 tháng đầu năm 2009, nhập siêu của Việt Nam là 6.45 tỷ đôla. Trong 9 thángđầu năm nay 2010, thâm thủng lên đến 8.5 tỷ theo thẩm định của cơ quan thống kê. Trong thờigian này, Việt Nam xuất cảng 51.5 tỷ đô la hàng hóa nhưng phải nhập khẩu đến 60 tỷ đôla.Theo giải thích của Tổng cục thống kê thì tỷ lệ thâm thủng gia tăng là do tăng nhu cầu nhập cảngmáy móc để sản xuất đến 11.6%. Một trong những nguồn thu nhập ngoại tệ của Việt Nam là dầukhí, thế nhưng Việt Nam đã phải chi ra đến 4.9 tỷ đôla để sản xuất dầu hỏa nhưng chỉ thu vàođược 3.7 tỷ đôla tiền bán dầu thô trong 9 tháng đầu năm nay. Để thúc đẩy xuất khẩu và chốngthâm thủng mậu dịch, tháng 8 vừa qua Ngân hàng nhà nước phá giá đồng bạc Việt Nam 2.1%nhưng kết quả không mấy khả quan trong việc kích thích kinh tế.Cũng trong 9 tháng đầu năm nay vật giá đã tăng 8.6%. Trong một tin khác, trong bản báo cáocập nhật về triển vọng phát triển châu Á năm 2010 công bố hôm nay, Ngân hàng Phát triển châuÁ gọi tắt là ADB, đã đánh giá lạc quan hơn về tăng trưởng của châu Á, trong đó có Việt Nam.Từ mức 6.5% dự báo vào tháng 4 vừa qua, tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam đã được điềuchỉnh lên thành 6.7% cho năm nay và 7% cho năm 2011.Đồng thời ADB cũng hạ mức dự báo lạm phát của Việt Nam từ 10% xuống còn 8.5% cho năm2010 và 7.5% cho năm tới. Tuy nhiên trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam không còn là nướccó tăng trưởng nhanh nhất, bị xếp sau Singapore, Lào, Thái Lan và Mã Lai. Mức dự trữ ngoại tệcủa Việt Nam, theo Ngân hàng Phát triển châu Á, chỉ đạt khoảng 13.5 tỷ đô-la tính đến cuốitháng 6, tương đương gần 10 tuần nhập cảng hàng hóa và dịch vụ, thấp hơn mức 14.1 tỷ đô-lavào cuối năm 2009.ADB cũng lo ngại trước tình trạng thâm hụt thương mại của Việt Nam vẫn ở mức đáng kể, tronglúc tỷ lệ lạm phát tiếp tục khá cao. Trong bối cảnh người dân Việt Nam vẫn tung tiền đồng ra đểmua vàng và đô-la Mỹ, giá trị đồng bạc Việt Nam tiếp tục bị giảm.2. Nền kinh tế đang phục hồi và thể hiện rõ sự ổn định, dẫn tới việc gia tăng cả về kimngạch xuất khẩu (KNXK) và nhập khẩu (XK). Tuy vậy, vấn đề đặt ra là cần quan tâm thỏađáng và khống chế mức nhập siêu thế nào như đã đề ra trong năm kế hoạch 2010... đểhướng tới mục tiêu cân bằng ...