Danh mục tài liệu

Tiểu luận địa hóa về asen và crom

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết, địa hóa học là một môn khoa học về trái đất, nó không nhữnggiải quyết những vấn đề về sự phân bố của các nguyên tố trong các đối tượng tựnhiên khác nhau mà còn gồm cả nhiệm vụ lớn của các khoa học khác về trái đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận địa hóa về asen và crom MỤC LỤCPhần I:AsenI- Đặc điểm và các hợp chất của Asen trong tự nhiên1-Đặc điểm của Asen2,Các hợp chất trong tự nhiênI- Đặc điểm địa hóa1-Hành vi của As trong quá trinh tạo khoáng tự nhiên2-Vai trò của Asen đối với thế giới sinh vật3- Ảnh hưởng của Asen đối với con người4-Asen đối với sinh động thực vậtII-Asen đối với môi trườngPhần II-CROMI- Đặc điểm và các hợp chất của Crom trong tự nhiên1- Đặc điểm2-Các hợp chất và đặc điểm địa hóa và thành phần khoáng vậtII-Sự thành tạo Crom trong các mỏ khoáng1-Mỏ magma sớm:2- Mỏ magma muộn3- Mỏ phong hóa cơ học:4-Mỏ sa khoáng:III- Vai trò của crom đối với thế giới sinh vật1- Đối với con người2-Đối với động thực vậtIV- Ảnh hưởng của Crom đối với môi trườngPhần III: Kết luận LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, địa hóa học là một môn khoa học về trái đất, nó không nhữnggiải quyết những vấn đề về sự phân bố của các nguyên tố trong các đối tượng tựnhiên khác nhau mà còn gồm cả nhiệm vụ lớn của các khoa học khác về trái đất. Địa hóa học có mối liên quan mật thiết với các ngành khoa học khác như vật lý, hóahọc, khoáng vật học, thạch học, sinh vật học,địa chất học...chúng có tác dụng bổ sungvà hỗ trợ nhau trong quá trình nghiên cứu và giải thích những nguyên nhân, quy luậtcủa sự di chuyển và tổ hợp của các nguyên tố trong vỏ trái đất. Lịch sử địa hóa các nguyên tử chỉ là một phần của lịch sử vũ trụ.về thực chất dịahóa học là một lĩnh vực phát triển đầy đủ nhất của khoa học vũ trụ. Vật chất của tráiđất phản ánh các quá trình vũ trụ xa xưa dẫn tới sự tập hợp định lượng các loạinguyên tử. Địa hóa học cùng các nghành khoa học khác có khả năng chỉ ra được sự tậpchung của các nguyên tử và chỉ ra phương hướng khai thác, chế biến các khoáng sảnphục vuk cho nhu cầu của con người. Phần I : AsenI- Đặc điểm và các hợp chất của asen trong tự nhiên1-Đặc điểm của Asen Asen còn gọi là thạch tín. Đây là một á kim có độc tính cao và có nhiều dạng thùhình: màu vàng(phân tử phi kim) và một vài dạng màu đen và xám(á kim),nói chung Ashay tồn tại dưới dạng hợp chất asenua và asenat.-Vị trí trong bảng tuần hoàn: 33,thuộc nhóm 15,chu kì 4-Khối lượng nguyên tử: 74,92-Cấu hình e: [Ar]3d¹º4s²4p³-Khối lượng riêng: 5727kg/m3-Độ cứng:3,5-Nhiệt độ nóng chảy: 817°C-Nhiệt độ sôi: 614°CTrạng thái oxh:-3;+3;+5Nhiệt bay hơi: 34,76 kj/molNhiệt nóng chảy: (xám) 24,44 kj/molÁp suất hơi: 100 kpa tại 601°C Hình 1: Hình ảnh về Asen2,Các hợp chất trong tự nhiên Các hợp chất quan trọng nhất của asen là ôxít asen (III), As2O3, (asen trắng),opimen sulfua vàng (hay thư hoàng) (As2S3) và hùng hoàng đỏ (As4S4), lục paris,asenatcanxi,asenat hydro chì. Mặt khác Asen cũng tìm thấy trong các asenua kim loại như bạc,coban (cobaltit:CoAsS và skutterudit: CoAs3) hay niken, hay như là các sulfua, và ôxi hóa như là cáckhoáng vật asenat như mimetit, Pb5(AsO4)3Cl và erythrit Co3(AsO4)2. 8H2O, và hiếm hơnlà các asenit (arsenit = asenat (III), AsO33- chứ không phải asenat (V), AsO43-). Khoáng vật chủ yếu của asen là Asenopirit(FeAsS).Khi bị nung nóng trong khôngkhí asen thăng hoa ở dạng hợp chất oxit Asen(III) để lại các oxit sắt.II- Đặc điểm địa hóa1-Hành vi của As trong quá trinh tạo khoáng tự nhiên- Asen trong đá và quặng: Hàm lượng As trong các đá magma từ 0,5 – 2,8 ppm, cáccarbonat – 2,0 ppm, đá cát kết tinh – 1,2 ppm thấp hơn trong các đá trầm tích (6,6 ppm).As là một trong những nguyên tố có nhiều khoáng vật nhất, tới 368 dạng trong đó cácnhóm hydroarsen và arsenat – với 213 khoáng vật, sulfurarsenat – 73 khoáng vật,intêmtallit – 40 khoáng vật. Trong các đá phiến sét phần lớn As tồn tại trong silicat(85,5 – 92,5%), phần nhỏ còn lại ở dạng hợp chất khác như oxit, sulfat, arsenua(khoảng 7 - 14,5 %).- Asen trong mỏ nhiệt dịch: Hàm lượng As trong một số vùng mỏ nguồn gốc nhiệtdịch cao hơn so với khu vực không có khoáng hoá. Có thể có nhiều quặng hoá nguồngốc nhiệt dịch giàu arsen, hệ số làm giàu của chúng so với đá vây quanh từ hàng chụctới hàng trăm lần và đương nhiên độc tích sinh thái của các quặng này là lớn.- Asen trong đất và vỏ phong hóa: As có xu hướng được tích tụ trong quá trình phonghoá. Trong nhiều kiểu đất ở các cảnh quan địa hoá khác nhau có hàm lượng As giàuhơn đá mẹ. Chẳng hạn, hàm lượng trung bình của As trong các đá trầm tích lục nguyênthuộc mỏ vàng Khau Âu (Bắc Kạn) là 13 ppm còn trong đất và vỏ phong hoá phát triểntrên chúng là 16,9 ppm, đất trong các dị thường quặng tới 92,3 ppm.- Asen trong cá trâm tích bở dời: Hàm lượng tổng As trong bùn biển đại dương thếgiới là 1 ppm (A.P Vinogradov, 1967), trong trầm tích Đệ tứ hạt mịn ở Kyoto, Sendai(Nhật Bản) khoảng 1-30 ppm. Hàm lượng trong trầm tích Đệ tứ ở các lỗ As khoannước Hà Nội (6-63 ppm trong trầm tích sét nâu, 2-12 ppm tro ...

Tài liệu có liên quan: