Danh mục tài liệu

Tiểu luận Dinh dưỡng cho bệnh loãng xương

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với sự gia tăng của tuổi thọ , mỗi chúng ta đều muốn được tận hưởng một cuộc sống lâu dài hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc hơn. Tuy nhiên,chúng ta cần phải đương đầu với không ít khó khăn của cuộc sống hiện đại, trong đó có bệnh lý của con người khi có tuổi là các bệnh tim mạch,xương khớp và chuyển hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Dinh dưỡng cho bệnh loãng xương" CNTP - K11  Mở đầu Với sự gia tăng của tuổi thọ và sự phát tri ển c ủa xã h ội, mỗi chúng ta đ ềumuốn được tận hưởng một cuộc sống lâu dài hơn, đầy đủ hơn, hạnh phúc hơn.Tuy nhiên, chúng ta cần phải đương đầu với không ít khó khăn của cuộc sống hiệnđại, trong đó có bệnh lý của con người khi có tuổi là các bệnh tim m ạch, x ươngkhớp và chuyển hóa. Tuổi già đang là một thách thức lớn của nhân lo ại, c ải thi ệnchất lượng cuộc sống cho những người có tuổi là yêu cầu rất chính đáng của xãhội. Riêng đối với ngành thấp khớp học, loãng xương hiện đang là vấn đề mangtính toàn cầu, rất cần được quan tâm để góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống,nâng cao tuổi thọ cho người có tuổi và giảm bớt các chi phí về y t ế xã h ội choviệc điều trị các biến chứng mà bệnh có thể gây nên như: gãy lún cột sống, gãy c ổxương đùi,…I. Thực trạng bệnh loãng xương. Hiện nay, loãng xương đang được xem là một b ệnh d ịch âm th ầm(Osteoporosis: The Silent Epidemic Disease) lan rộng kh ắp thế giới, ngày càng cóxu hướng gia tăng và trở thành gánh nặng cho y tế cộng đồng. D ự báo t ới năm2050, toàn thế giới sẽ có tới 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do loãngxương, và 51% số này sẽ ở các nước châu Á nơi mà kh ẩu phần ăn hàng ngày cònrất thiếu canxi, nơi mà việc chẩn đoán sớm và điều trị tích c ực b ệnh loãng x ươngcòn gặp rất nhiều khó khăn. Loãng xương là một rối loạn chuy ển hóa của bộxương làm tổn thương sức mạnh của xương đưa đến tăng nguy cơ gãy x ương chocon người. Sức mạnh của xương bao gồm sự toàn vẹn cả về khối lượng và chấtlượng của xương.II. Giới thiệu chung về bệnh loãng xương. 1. Bệnh loãng xương. Loãng xương là bệnh lý của toàn hệ th ống xương làm suy y ếu s ức m ạnh c ủatoàn khung xương, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của số đông người cótuổi, đặc biệt là phụ nữ. Bệnh loãng xương diễn biến từ t ừ và không có tri ệuchứng rõ rệt, làm cho người bị loãng xương thường không biết mình bệnh. Cănbệnh này được ví như “một kẻ cắp thầm lặng”, từng chút một, đánh cắp đi cáckhoáng chất trong ngân hàng xương của cơ thể. Khi xương bị loãng, cơ thể sẽ mấtđi một số lượng lớn tổ chức xương trong toàn bộ thể tích xương làm độ đ ặc c ủatổ chức xương giảm đi. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ đặc của xương bao gồm:thiếu oestrogen, thiếu hoạt động, chế độ dinh dưỡng thấp, nh ất là nghèo canxi,bệnh làm cho xương dễ gãy sau những va chạm rất nhẹ ở người cao tuổi, và rấtkhó liền trở lại, ở mức độ nặng hơn có thể gây tàn phế su ốt đời và gi ảm tu ổi th ọcủa người bệnh. Loãng xương và bình thường Phân loại bệnh loãng xương:  Loãng xương người già (loãng xương tiên phát): Đặc điểm: Tăng quá trình hủy xương, giảm quá trình tạo xương.  Loãng xương sau mãn kinh CNTP - K11 Đặc điểm: Tăng hóa trình hủy xương, quá trình tạo xương bình thường.  Loãng xương thứ phát Bệnh loãng xương sẽ trở nên nặng nề hơn, sớm hơn, nhi ều bi ến ch ứnghơn… nếu người bệnh có thêm một hoặc nhiều yếu tố nguy cơ dưới đây : - Kém phát triển thể chất từ khi còn nhỏ, đặc biệt là còi xương, suy dinhdưỡng, chế độ ăn thiếu Protid, thiếu Canxi. - Ít hoạt động thể, ít hoạt động ngoài trời (các ti ền vitamin D nên ảnh h ưởngtới việc hấp thu Canxi). - Sinh đẻ nhiều lần, nuôi con bằng sữa mẹ mà không ăn uống đ ủ ch ất đ ặcbiệt là Protid và Canxi để bù đắp lại. - Bị các bệnh mãn tính đường tiêu hoá (dạ dày, ruột,..) làm h ạn ch ế hấp thucanxi, vitamin D, protid… - Có thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá,… làm tăng th ải canxi qua đường thận và giảm hấp thu canxi ở đường tiêu hóa. - Thiểu năng các tuyến sinh dục nam và nữ (suy buồng trứng sớm, mãn kinh sớm, cắt buồng trứng, thiểu năng tinh hoàn…). - Bất động quá lâu ngày do bệnh tật (chấn thương c ột s ống, b ị b ất đ ộng), do nghề nghiệp (những người du hành vũ trụ khi tàu vũ trụ đi ra ngoài không gian) vì khi bất động lâu ngày các tế bào huỷ xương tăng hoạt tính. - Bị các bệnh nội tiết: Cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, tiểu đường. - Bị bệnh suy thận mãn tính hoặc phải chạy th ận nhân tạo lâu ngày gây r ối loạn chuyển hóa và mất canxi qua đường tiết niệu. - Mắc các bệnh xương khớp mãn tính khác đặc biệt là viêm khớp dạng th ấp và thoái hóa khớp. 2. Biểu hiện của bệnh loãng xương. Quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứng gì. Cho tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới có biểu hiện. Ba triệu chứng loãng xương hay gặp là đau cột sống (vì loãng xương ở chi th ường không đau), biến dạng cột sống và gãy xương. Đau cột s ống l ưng hay c ột s ống thắt lưng cấp tính thường xảy ra sau khi gắng sức nhẹ, ngã hay một tác động sai. Nhiều khi có tiếng kêu rắc kèm theo sau khi vận đ ộng. Bi ến d ạng c ột s ống thường thấy lưng còng, sụp cột sống, vẹo cột sống. Chiều cao giảm dần theo tuổi với mức giảm khoảng 12 cm hoặc khi sờ thấy xương sườn cuối cùng chạm vào mào chậu thì sự giảm chiều cao dừng lại. Trường hợp b ị x ẹp đ ốt sống bệnh nhân thấy đau lưng, đau âm ỉ, hoặc có khi đau nhói khi v ận động. Đối với người không bị gãy xương mà nghi là loãng xương thì xác định bằng phương pháp đo tỷ trọng của xương. 3. Nguyên nhân bệnh loãng xương. Loãng xương hay còn gọi là xốp xương, tức là tỷ trọng khoáng chất của bộ xương ở một cơ thể bị suy giảm một cách đáng kể, trong đó hormone sinh dục (estrogen, androgen), các chất protein, vitamin D và canxi đóng vai trò đáng kể. Người ta thấy rằng, chế độ dinh dưỡng hàng ngày không cấp đủ chất canxi hoặc vì một lý do nào đó cơ thể không hấp thu được canxi (ăn kiêng kéo dài, chế độ ăn nghèo nàn, kém chất lượng,…). ...