Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.27 KB
Lượt xem: 159
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam nhằm trình bày tình hình chung của nền giáo dục Việt Nam, đánh giá tổng quát về tình hình chung nền giáo dục Việt Nam, mô hình tài chính giáo dục đại học trên thế giới, xu hướng về tài chính giáo dục và các vấn đề được đặt ra, thực trạng về tài chình giáo dục đại học ở Việt Nam, kết luận và một số đề xuất về chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam Tiểu luận Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam 1 MỤC LỤC A. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2 1. Hệ thống quản lý giáo dục 2 2. Tình hình phát triển các cấp học, bậc học3 2.1. Giáo dục mầm non 3 2.2. Giáo dục phổ thông 3 2.3. Giáo dục nghề nghiệp 4 2.4. Giáo dục không chính quy 4 3. Đánh giá tổng quát về tình hình chung nền giáo dục Việt Nam 3.1. Các thành tựu 5 3.2. Các bất cập, yếu kém và khuyết điểm trong giáo dục 7 B. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 8 1. Tình hình chung 8 2. Tình hình giáo dục ngoài công lập 10 C. TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 15 1. Mô hình tài chính giáo dục đại học trên thế giới 15 2. Xu hướng về tài chính giáo dục và các vấn đề được đặt ra 22 3. Thực trạng về tài chình giáo dục đại học ở Việt Nam 29 4. Kết luận và một số đề xuất về chính sách 32 TÀI LIỆU TH AM KHẢO 36 2 LỜI MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài: “Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là một quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội cho các thế hệ mới nhằm chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống xã hội và bước vào lao động sản xuất”. Giáo dục đảm bảo mối liên hệ kế tục giữa các thế hệ. Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục không những nắm được kinh nghiệm và tri thức do các thế hệ trước đã tích lũy mà còn phải được bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ mới phát sinh trong cuộc sống, những nhiệm vụ chưa từng đặt ra cho thế hệ trước. Xã hội liên tục phát triển không ngừng vì vậy việc hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và đổi mới bộ máy quản lý hệ thống giáo dục quốc dân nước ta là vấn đề bức thiết và căn bản nhất để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà. Tìm hiểu rõ ràng về hiện trạng nền giáo dục Việt Nam hiện nay như thế nào và các vấn đề liên quan là cấp thiết để góp phần nhận ra những thành công hay thiếu sót nhằm đưa ra những kế sách, chiến lược cụ thể nhằm đưa giáo dục Việt Nam theo kịp với thời đại. Sau đây chúng tôi đi sâu vào vấn đề tài chính trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Tài chính giáo dục đại học đang là một trong những vấn đề nóng bỏng đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Trong những cuộc thảo luận về giáo dục đại học ở khắp nơi trên thế giới, những vấn đề tài chính thường nổi bật do những quan điểm khác nhau của các bên có liên quan, ở những quốc gia khác nhau. Các nhà hoạch định chính sách đang đặt câu hỏi liệu ngân sách nhà nước sẽ đóng góp bao nhiêu cho lĩnh vực giáo dục đại học? Các sinh viên và gia đình học lo lắng về việc liệu nhà nước dành ngân sách cho giáo dục đại học thế nào và ảnh hưởng của vấn đề này đối với việc chi trả của sinh viên để theo học đại học? Giảng viên thì quan tâm đến chất lượng giáo dục đại học cùng với sự khan hiếm nguồn lực và việc duy trì đời sống thế nào để học có điều kiện cống hiến một cách tốt nhất cho giáo dục đại học? 3 Nhiều cuộc bàn luận ở các quốc gia là tăng thuế và chi ngân sách để đáp ứng tài chính cho giáo dục hay tăng phần đóng góp của sinh viên bằng việc tăng học phí để đáp ứng nhu cầu tài chính cho giáo dục đại học đang diễn ra không chỉ ở các nước đang phát triển mà cả nhjững nước đang phát triển. Trong các nước phát triển, vấn đề trọng tâm đáng chú ý là làm thế nào nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy và nghiên cứu trong các trường đại học cũng như mở rộng cơ hội cho những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn nhưng có nhu cầu theo học đại học. Đối với những nước kém phát triển thì vấn đề tập trung vào việc mở rộng giáo dục đại học đến mức có khả năng đáp ứng nhu cầu của học sinh sau khi tốt nghiệp trung học. Việc tìm một mô hình tài chính giáo dục đại học phù hợp với từng quốc gia, từng điều kiện lịch sử, hoàn cảnh xã hội và văn hoá của mỗi nước đồng thời đáp ứng được yêu cầu hội nhập và toàn cầu hoá là điều không dễ dàng, nhất là đối với các nước đang phát triển. A. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM 1. Hệ thống quản lý giáo dục: Nền giáo dục Việt Nam được tổ chức theo hệ thống trung ương tập quyền về giáo dục, thể hiện: nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại hai cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương về giáo dục và đào tạo là Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Ở cấp địa phương cũng có hai cơ quan quản lý Nhà nước cấp địa phương tương ứng là Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội. Do đó, việc quản lý hệ thống giáo dục quốc dân của chúng ta vừa chồng chéo, vừa bị chia cắt, phân tán nên quản lý kém hiệu lực và vậy khó lòng thực hiện được các chính sách quốc gia thống nhất. 4 2. Tình hình phát triển các cấp học, bậc học: 2.1. Giáo dục mầm non: Bước đầu khôi phục và phát triển giáo dục mầm non sau một thời gian dài gặp khó khăn ở nhiều địa phương. Số lượng trường tăng, chất lượng và số lượng giáo viên tăng đã đáp ứng được nhu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam Tiểu luận Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam 1 MỤC LỤC A. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2 1. Hệ thống quản lý giáo dục 2 2. Tình hình phát triển các cấp học, bậc học3 2.1. Giáo dục mầm non 3 2.2. Giáo dục phổ thông 3 2.3. Giáo dục nghề nghiệp 4 2.4. Giáo dục không chính quy 4 3. Đánh giá tổng quát về tình hình chung nền giáo dục Việt Nam 3.1. Các thành tựu 5 3.2. Các bất cập, yếu kém và khuyết điểm trong giáo dục 7 B. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 8 1. Tình hình chung 8 2. Tình hình giáo dục ngoài công lập 10 C. TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 15 1. Mô hình tài chính giáo dục đại học trên thế giới 15 2. Xu hướng về tài chính giáo dục và các vấn đề được đặt ra 22 3. Thực trạng về tài chình giáo dục đại học ở Việt Nam 29 4. Kết luận và một số đề xuất về chính sách 32 TÀI LIỆU TH AM KHẢO 36 2 LỜI MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài: “Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là một quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã hội cho các thế hệ mới nhằm chuẩn bị cho họ bước vào cuộc sống xã hội và bước vào lao động sản xuất”. Giáo dục đảm bảo mối liên hệ kế tục giữa các thế hệ. Trong quá trình giáo dục, người được giáo dục không những nắm được kinh nghiệm và tri thức do các thế hệ trước đã tích lũy mà còn phải được bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết để giải quyết những nhiệm vụ mới phát sinh trong cuộc sống, những nhiệm vụ chưa từng đặt ra cho thế hệ trước. Xã hội liên tục phát triển không ngừng vì vậy việc hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và đổi mới bộ máy quản lý hệ thống giáo dục quốc dân nước ta là vấn đề bức thiết và căn bản nhất để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà. Tìm hiểu rõ ràng về hiện trạng nền giáo dục Việt Nam hiện nay như thế nào và các vấn đề liên quan là cấp thiết để góp phần nhận ra những thành công hay thiếu sót nhằm đưa ra những kế sách, chiến lược cụ thể nhằm đưa giáo dục Việt Nam theo kịp với thời đại. Sau đây chúng tôi đi sâu vào vấn đề tài chính trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Tài chính giáo dục đại học đang là một trong những vấn đề nóng bỏng đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng. Trong những cuộc thảo luận về giáo dục đại học ở khắp nơi trên thế giới, những vấn đề tài chính thường nổi bật do những quan điểm khác nhau của các bên có liên quan, ở những quốc gia khác nhau. Các nhà hoạch định chính sách đang đặt câu hỏi liệu ngân sách nhà nước sẽ đóng góp bao nhiêu cho lĩnh vực giáo dục đại học? Các sinh viên và gia đình học lo lắng về việc liệu nhà nước dành ngân sách cho giáo dục đại học thế nào và ảnh hưởng của vấn đề này đối với việc chi trả của sinh viên để theo học đại học? Giảng viên thì quan tâm đến chất lượng giáo dục đại học cùng với sự khan hiếm nguồn lực và việc duy trì đời sống thế nào để học có điều kiện cống hiến một cách tốt nhất cho giáo dục đại học? 3 Nhiều cuộc bàn luận ở các quốc gia là tăng thuế và chi ngân sách để đáp ứng tài chính cho giáo dục hay tăng phần đóng góp của sinh viên bằng việc tăng học phí để đáp ứng nhu cầu tài chính cho giáo dục đại học đang diễn ra không chỉ ở các nước đang phát triển mà cả nhjững nước đang phát triển. Trong các nước phát triển, vấn đề trọng tâm đáng chú ý là làm thế nào nâng cao chất lượng giáo dục, giảng dạy và nghiên cứu trong các trường đại học cũng như mở rộng cơ hội cho những đối tượng có hoàn cảnh khó khăn nhưng có nhu cầu theo học đại học. Đối với những nước kém phát triển thì vấn đề tập trung vào việc mở rộng giáo dục đại học đến mức có khả năng đáp ứng nhu cầu của học sinh sau khi tốt nghiệp trung học. Việc tìm một mô hình tài chính giáo dục đại học phù hợp với từng quốc gia, từng điều kiện lịch sử, hoàn cảnh xã hội và văn hoá của mỗi nước đồng thời đáp ứng được yêu cầu hội nhập và toàn cầu hoá là điều không dễ dàng, nhất là đối với các nước đang phát triển. A. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM 1. Hệ thống quản lý giáo dục: Nền giáo dục Việt Nam được tổ chức theo hệ thống trung ương tập quyền về giáo dục, thể hiện: nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục Ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại hai cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương về giáo dục và đào tạo là Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Ở cấp địa phương cũng có hai cơ quan quản lý Nhà nước cấp địa phương tương ứng là Sở Giáo dục và Đào tạo và Sở Lao động – Thương binh và Xã hội. Do đó, việc quản lý hệ thống giáo dục quốc dân của chúng ta vừa chồng chéo, vừa bị chia cắt, phân tán nên quản lý kém hiệu lực và vậy khó lòng thực hiện được các chính sách quốc gia thống nhất. 4 2. Tình hình phát triển các cấp học, bậc học: 2.1. Giáo dục mầm non: Bước đầu khôi phục và phát triển giáo dục mầm non sau một thời gian dài gặp khó khăn ở nhiều địa phương. Số lượng trường tăng, chất lượng và số lượng giáo viên tăng đã đáp ứng được nhu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính giáo dục Tài chính giáo dục đại học Tài chính giáo dục đại học Việt Nam Tiểu luận giáo dục học Thuyết trình giáo dục đại học Giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học thế giớiTài liệu có liên quan:
-
17 trang 185 0 0
-
Bài thu hoạch Bồi dưỡng nghiệp vụ Sư phạm đại học: Giáo dục đại học thế giới và Việt Nam
12 trang 83 0 0 -
Chất lượng giáo dục đại học Việt Nam trong kỷ nguyên số
7 trang 37 0 0 -
Tác động của chuyển đổi số đến việc nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường đại học Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Saeculum - chu kỳ thời gian và gợi ý cho giáo dục đại học
8 trang 33 0 0 -
3 trang 33 0 0
-
Tiểu luận: Tình hình chung của giáo dục đại học, giáo dục đại học công lập
30 trang 31 0 0 -
Tự chủ giáo dục đại học Việt Nam trên bước đường hội nhập giáo dục đại học quốc tế
3 trang 31 0 0 -
Giáo trình Giáo dục đại học Việt Nam và thế giới: Phần 1
118 trang 29 0 0 -
Mô hình đại học thông minh tại đại học quốc gia Singapore và gợi ý cho Việt Nam
9 trang 28 0 0