Danh mục tài liệu

Tiểu luận Hình thái KTXH P.2

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.55 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận hình thái ktxh p.2, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Hình thái KTXH P.2 Tiểu luậnHình thái KTXH P.2 Phần I. Phần mở đầu Loài người đã trải qua các phương thức sản xuất: cộng sảnnguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hộichủ nghĩa. Mỗi một xã hội đều có những mối quan hệ sản xuất riêngtương ứng với mỗi lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định vàvà với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng nên. Từ khi chủnghĩa xã hội trên thế giới lâm vào thoái trào, chế độ xã hội chủnghĩa ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, các thế lực đối nghịch của chủnghĩa Mác - Lênin, của chủ nghĩa xã hội càng có dịp vụ cáo, xuyêntạc hòng bác bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó lý luận hình tháikinh tế xã hội là một điểm lý luận bị công kích từ nhiều phía. Hơnlúc nào hết những người cách mạng phải đấu tranh với các quanđiểm thù địch nhằm bảo vệ sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lêninnói chung và lý luận Mác về hình thái kinh tế xã hội nói riêng. Chương I Những vấn đề lý luận chung Tìm hiểu về học thuyết Mác - Lênin về hình thái xã hội chúngta phải xét trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng vềnguồn gốc động lực của sự vật. Trong triết học phương Đông thìngười ta đã nói đến yếu tố biện chứng khi nói đến sự chuyển biếnhoá của hai cực đối lập âm dương, đực và cái, trời và đất, sáng vàtối, nóng và lạnh... Thuật ngữ phép biện chứng chỉ được hình thànhthực sự khi mà Hêraclit đưa ra khi mà ông coi sự vận động pháttriển của thế giới cũng giống như một dòng sông luôn luôn chảy. Pháp biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến,cũng là khoa học về sự phát triển và phép biện chứng chẳng quacũng chỉ là môn khoa học về những qui luật phổ biến của sự vật vàsự phát triển của tự nhiên của xã hội loài người, của tư duy. Phépbiện chứng duy vật với tư cách là phương pháp luận của nhận thứckhoa học nên nó đòi hỏi phải xem xét các sự vận hiện tượng trongsự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau giữa chúng trong sự vậnđộng phát triển.Mác đã nghiên cứu lý luận hình thái kinh tế - xã hội dựa trên nhữngkết quả nghiên cứu lý luận và tổng kết quá trình lịch sử. Mác đã nêura quan điểm duy vật về lịch sử và hình thành học thuyết về hìnhthái kinh tế - xã hội với những quan điểm sau: 1. Quan điểm thừa nhận sản xuất vật chất là cơ sở của sựtồn tại và phát triển xã hội. Sự sản xuất xã hội là hoạt động có đặc trưng riêng của conngười và xã hội loài người, đó là cái để phân biệt: sự khác nhau cơbản giữa xã hội loài người với loài súc vật. Sản xuất xã hội bao gồmsản xuất vật chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản thân conngười. Trong hiện thực thì các quá trình của sản xuất, không táchbiệt nhau, trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò nền tảng, là cơ sởcủa sự tồn tại và phát triển xã hội xét cho cùng thì sản xuất vật chấtquy định về quyết định đến toàn bộ đời sống xã hội2. Quam điểm về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất và quan hệ sản xuất. Mác viết: Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết vớinhững lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuấtmới mà loài người thay đổi phương thức sản xuất của mình và dothay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài ngườiđã thay đổi tất cả các quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quaybằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nướcđưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp. Như vậy theo Mác lượng sản xuất đóng vai trò quyết định trongviệc thay đổi phương thức sản xuất dẫn đến thay đổi toàn bộ cácquan hệ xã hội. 3. Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạtầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngthể hiện ở chỗ cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng, mặcdù kiến trúc thượng tầng có khả năng tác động trở lại đối với cơ sởhạ tầng. Mác viết: Không thể lấy bản thân những quan hệ phápquyền cũng như những hình thái Nhà nước, hay lấy cái gọi là sựphát triển chung của tinh thần của con người, để giải thích quan hệhình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất... Nếuta không thể nhận định được về một con người mà chỉ căn cứ vào ýkiến của chính người đó đối với bản thân thì ta cũng không thể nhậnđịnh được về một thời đại đảo lộn như thế mà chỉ căn cứ vào ý thứccủa thời đại ấy. Trái lại phải giải thích ý thích ấy bằng những mâuthuẫn của đời sống vật chất bằng sự xung đột hiện có giữa các lựclượng sản xuất xã hội. Từ những quan điểm cơ bản trên, Mác đã đi đến một kết luậnhết sức khái quát là: Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống củamình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu không tuỳthuộc vào ý muốn của họ tức là những quan hệ sản xuất này phùhợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất.Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy phù hợp thành cơ cấu kinh tếcủa xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúcthượng tầng p ...

Tài liệu có liên quan: