Tiểu luận: Hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.79 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp nêu nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thương mại là yêu cầu được đặt ra rất bức thiết. Vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải được tính đến “ như thế nào?”, “ bằng cách gì”, “ chi phí bao nhiêu?” , thậm chí đến “sử dụng nguồn đó ra sao?” để có hiệu quả cao nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp Tiểu luận Ho ạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong th ời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, quá trình hội nhập kinh t ế khu vực và quốc t ế đang diễn ra hết sức sôi động , tính cạnh tranh tr ong kinh doanh , đặc biệt trên thương trư ờng tài chính tiền tệ ngày càng càng gay gắt. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trư ơng “p hát huy nội lự c bên trong, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài giữ vai trò quan trọng”. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thư ơng mại (NH TM) là yêu cầu được đặt ra rất bứ c thiết. Vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải được tính đến “ như thế nào?”, “ bằng cách gì”, “ chi phí bao nhiêu?” , thậm chí đến “sử dụng nguồn đó ra sao?” để có hiệu quả cao nhất. Nhận thứ c rõ tầm q uan trọng của công t ác huy động vốn trong hoạt động của các Ngân hàng, nhóm chúng em xin chọn đề t ài nghiên cứu : Hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠ T ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Nhữn g v ấn đề cơ bản về vốn v à hoạt độn g huy động vốn của các NHTM: 1.1.1. Nguồn vốn của các NHTM. Vốn của NHTM là nhữ ng giá trị tiền t ệ do NH TM tạo lập hoặc huy động đư ợc dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Vốn bao gồm: 1.1.1.1. Vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu là vốn riêng thuộc quyền sở hữu và quản lý của chủ s ở hữu ngân hàng, được hình thành qua quá trình tạo lập ngân hàng và không ngừng đư ợc bổ sung tr ong quá trình hoạt động. Nó bao gồm vốn điều lệ, phần lợi nhuận chưa chia và các quỹ . Do nguồn vốn này có tính ổn định nên nó đư ợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phần ... , là cơ sở quy ết định đến khả năng huy động vốn cũng như các hoạt động kinh doanh khác của n gân hàng. Trang 2 1.1.1.2. Vốn huy động. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng huy động đư ợc từ các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể trong xã hội (cá nhân lẫn tổ chức) . T hông thư ờng nguồn vốn huy động chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của NH TM. Đây là nguồn vốn quan trọng và chủ yếu để đáp ứng mọi nhu cầu vốn của nền kinh tế. 1.1.1.3. Vốn vay. Khi nhu cầu tín dụng của nền kinh tế vượt quá tổng số nguồn vốn huy động của một ngân hàng, để đảm bảo cung cấp mọi nhu cầu vốn cho nền kinh t ế thì các NHTM còn phải đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặc vay vốn từ Ngân hàng Nhà Nước (NHNN). Quá trình vay và cho vay lẫn nhau giữ a các NH TM trên thị trư ờng tiền t ệ được diễn ra khá phổ biến dưới nhiều hình thứ c, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay thường rất linh hoạt nhằm đảm bảo khả năn g chi tr ả cho bất kỳ lúc nào của NHTM. Còn nếu đi vay từ NHNN thì hình thức chủ yếu là chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá. 1.1.1.4. Vốn khác. Là vốn phát sinh trong quá trình thự c hiện các nghiệp vụ thanh to án trung gian, mua – bán, quản lý hộ tài sản. Khi kinh tế càng phát triển,các NHTM càng lớn mạnh, các nghiệp vụ trung gian càng đa d ạng thì nguồn vốn này càng chiếm tỷ trọng đáng kể và giữ vai trò quan trọng. 1.1.2. Các vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động huy động vốn của các NHTM. 1.1.2.1. Khái niệm: Huy động vốn là m ột nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng nhằm thu hút vốn từ các tổ chức và cá nhân trong nền kinh t ế nhằm phục vụ mục đích kinh doanh của mình. 1.1.2.2. Đối tượng huy động vốn. Hiện nay các NHTM cổ phần chủ yếu huy động vốn từ bốn đối tượng sau: * Dân cư Đối tượng là n gười dân có thu nhập, không có nhu cầu đầu tư trự c tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng vẫn muốn sinh lời nên đã gử i tiền vào ngân hàng. Đây là đối tượng có tiềm năng cung cấp cho ngân hàng một nguồn vốn có quy mô lớn và t ính ổn định cao. * Các tổ chứ c kinh tế Trang 3 Ngày nay, hầu hết các tổ chứ c kinh t ế đều m ở tài khoản t ại ngân hàng nhằm phục vụ cho các hoạt động của mình. Phát triển và quản lý tốt các tài khoản này sẽ cho phép ngân hàng có một nguồn vốn ổn định đáng kể với chi phí thấp * NHNN và các tổ chứ c tín dụng khác Các NHTM bạn hay tổ chức tín dụng khác là đối tư ợng không thường xuy ên của các NHTM cổ phần, chỉ nhằm mục đích đảm bảo khả năng thanh toán hay bù đắp thiếu hụt tạm thời. Chỉ khi không còn huy động từ nguồn nào đư ợc nữa, các NHTM sẽ tìm đến NHNN xin vay nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời hay đảm bảo khả năng thanh toán. 1.1.2.3. Vai trò của vốn huy động. * Vốn là cơ sở để NH TM tổ chứ c mọi hoạt động kinh doanh: Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn. Ngân hàn g là loại hình doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là “tiền tệ” và đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” thì nguồn vốn lại càng có vai trò hết sức quan trọng. Với chức năng tập trung và phân phối vốn cho các nhu cầu của nền kinh tế, một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. * Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng Nguồn vốn mà ngân hàng huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năn g mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lượng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mứ c lãi suất cạnh tranh cho khách hàng. * Vốn quyết định đến khả năn g cạnh tranh của ngân hàng: Vốn quyết định năng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp Tiểu luận Ho ạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong th ời kỳ biến đổi mạnh mẽ của nền kinh tế, quá trình hội nhập kinh t ế khu vực và quốc t ế đang diễn ra hết sức sôi động , tính cạnh tranh tr ong kinh doanh , đặc biệt trên thương trư ờng tài chính tiền tệ ngày càng càng gay gắt. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trư ơng “p hát huy nội lự c bên trong, nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định, nguồn vốn nước ngoài giữ vai trò quan trọng”. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân hàng thư ơng mại (NH TM) là yêu cầu được đặt ra rất bứ c thiết. Vấn đề huy động vốn không chỉ được quan tâm “từ đâu?” mà phải được tính đến “ như thế nào?”, “ bằng cách gì”, “ chi phí bao nhiêu?” , thậm chí đến “sử dụng nguồn đó ra sao?” để có hiệu quả cao nhất. Nhận thứ c rõ tầm q uan trọng của công t ác huy động vốn trong hoạt động của các Ngân hàng, nhóm chúng em xin chọn đề t ài nghiên cứu : Hoạt động huy động vốn tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay - Thực trạng và các giải pháp . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠ T ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Nhữn g v ấn đề cơ bản về vốn v à hoạt độn g huy động vốn của các NHTM: 1.1.1. Nguồn vốn của các NHTM. Vốn của NHTM là nhữ ng giá trị tiền t ệ do NH TM tạo lập hoặc huy động đư ợc dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Vốn bao gồm: 1.1.1.1. Vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu là vốn riêng thuộc quyền sở hữu và quản lý của chủ s ở hữu ngân hàng, được hình thành qua quá trình tạo lập ngân hàng và không ngừng đư ợc bổ sung tr ong quá trình hoạt động. Nó bao gồm vốn điều lệ, phần lợi nhuận chưa chia và các quỹ . Do nguồn vốn này có tính ổn định nên nó đư ợc sử dụng để mua sắm tài sản cố định, góp vốn liên doanh, liên kết, mua cổ phần ... , là cơ sở quy ết định đến khả năng huy động vốn cũng như các hoạt động kinh doanh khác của n gân hàng. Trang 2 1.1.1.2. Vốn huy động. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng huy động đư ợc từ các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể trong xã hội (cá nhân lẫn tổ chức) . T hông thư ờng nguồn vốn huy động chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của NH TM. Đây là nguồn vốn quan trọng và chủ yếu để đáp ứng mọi nhu cầu vốn của nền kinh tế. 1.1.1.3. Vốn vay. Khi nhu cầu tín dụng của nền kinh tế vượt quá tổng số nguồn vốn huy động của một ngân hàng, để đảm bảo cung cấp mọi nhu cầu vốn cho nền kinh t ế thì các NHTM còn phải đi vay từ các tổ chức tín dụng khác hoặc vay vốn từ Ngân hàng Nhà Nước (NHNN). Quá trình vay và cho vay lẫn nhau giữ a các NH TM trên thị trư ờng tiền t ệ được diễn ra khá phổ biến dưới nhiều hình thứ c, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay thường rất linh hoạt nhằm đảm bảo khả năn g chi tr ả cho bất kỳ lúc nào của NHTM. Còn nếu đi vay từ NHNN thì hình thức chủ yếu là chiết khấu và tái chiết khấu chứng từ có giá. 1.1.1.4. Vốn khác. Là vốn phát sinh trong quá trình thự c hiện các nghiệp vụ thanh to án trung gian, mua – bán, quản lý hộ tài sản. Khi kinh tế càng phát triển,các NHTM càng lớn mạnh, các nghiệp vụ trung gian càng đa d ạng thì nguồn vốn này càng chiếm tỷ trọng đáng kể và giữ vai trò quan trọng. 1.1.2. Các vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động huy động vốn của các NHTM. 1.1.2.1. Khái niệm: Huy động vốn là m ột nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng nhằm thu hút vốn từ các tổ chức và cá nhân trong nền kinh t ế nhằm phục vụ mục đích kinh doanh của mình. 1.1.2.2. Đối tượng huy động vốn. Hiện nay các NHTM cổ phần chủ yếu huy động vốn từ bốn đối tượng sau: * Dân cư Đối tượng là n gười dân có thu nhập, không có nhu cầu đầu tư trự c tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng vẫn muốn sinh lời nên đã gử i tiền vào ngân hàng. Đây là đối tượng có tiềm năng cung cấp cho ngân hàng một nguồn vốn có quy mô lớn và t ính ổn định cao. * Các tổ chứ c kinh tế Trang 3 Ngày nay, hầu hết các tổ chứ c kinh t ế đều m ở tài khoản t ại ngân hàng nhằm phục vụ cho các hoạt động của mình. Phát triển và quản lý tốt các tài khoản này sẽ cho phép ngân hàng có một nguồn vốn ổn định đáng kể với chi phí thấp * NHNN và các tổ chứ c tín dụng khác Các NHTM bạn hay tổ chức tín dụng khác là đối tư ợng không thường xuy ên của các NHTM cổ phần, chỉ nhằm mục đích đảm bảo khả năng thanh toán hay bù đắp thiếu hụt tạm thời. Chỉ khi không còn huy động từ nguồn nào đư ợc nữa, các NHTM sẽ tìm đến NHNN xin vay nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời hay đảm bảo khả năng thanh toán. 1.1.2.3. Vai trò của vốn huy động. * Vốn là cơ sở để NH TM tổ chứ c mọi hoạt động kinh doanh: Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn. Ngân hàn g là loại hình doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là “tiền tệ” và đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” thì nguồn vốn lại càng có vai trò hết sức quan trọng. Với chức năng tập trung và phân phối vốn cho các nhu cầu của nền kinh tế, một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. * Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng Nguồn vốn mà ngân hàng huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năn g mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi giúp ngân hàng mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lượng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mứ c lãi suất cạnh tranh cho khách hàng. * Vốn quyết định đến khả năn g cạnh tranh của ngân hàng: Vốn quyết định năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Huy động vốn ngân hàng thương mại Vốn ngân hàng thương mại Huy động vốn Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Thị trường tài chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
2 trang 528 13 0
-
2 trang 365 13 0
-
293 trang 338 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 253 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 224 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 167 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 164 1 0