
Tiểu luận Khoa học lãnh đạo và quản lý: Khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý, vận dụng vào thực tiễn của cơ quan
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 87.50 KB
Lượt xem: 161
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Khoa học lãnh đạo và quản lý: Khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý, vận dụng vào thực tiễn của cơ quan trình bày nội dung về: Cơ sở lý luận về khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý; phân tích về khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý,... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Khoa học lãnh đạo và quản lý: Khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý, vận dụng vào thực tiễn của cơ quan Tiểu luận môn Khoa học quản lý, lãnh đạo LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với khoa học, công nghệ hiện đại, các nhà khoa học đã chứng minh nguồn lực con người thuộc loại nguồn lực đặc biệt, nguồn lực quý giá nhất trong các nguồn lực. Bởi chỉ con người mới có năng lực sáng tạo vô tận, sáng tạo trong mọi lĩnh vực, tác động vào mọi lĩnh vực làm thay đổi các lĩnh vực và trong chừng mực nhất định thay đổi một số mặt của chính con người. Thực tế cũng đã diễn ra và minh chứng thuyết phục cho nhận định trên đây. Đó là, ở các quốc gia phát triển nhất của thế giới đương đại, đều là các quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng. Ở đó, hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, điều kiện và môi trường vừa cho phép con người phát huy hết khả năng sáng tạo cao nhất, vừa tạo cơ hội để mỗi đơn vị, tổ chức, các nhà lãnh đạo, quản lý khai thác tiềm năng con người một cách hữu hiệu, thiết thực nhất, từ đó để học kết nối và xây dựng lên một đơn vị, tổ chức, quốc gia mạnh. Một đơn vị, một tổ chức đượ c hình thành bởi cộng đồng con người, đó là các thực thể có tính xã hội cao, một nguồn lực đặc biệt của sự phát triển. Con người luôn có ý thức, tri thức trong khai thác, sử dụng các nguồn lực khác nhau vì lợi ích chính mình và lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội. Thực tế phát triển xã hội loài người cho thấy, trong trạng thái “đơn thương độc mã”, con người đối diện với nhiều rủi ro và khó đạt đượ c lợi ích mong muốn. Vì vậy trong quá trình phát triển, con người đã từ tự phát triển tới tự giác hình thành tổ chức của chính mình. Con người trong mỗi đơn vị, mỗi tổ chức cần và phải được nhìn nhận từ hai phía, cá nhân và tổ chức, trong mối quan h ệ ràng buộc lẫn nhau, tiền đề của nhau trong tồn tại và phát triển. Tùy từng lĩnh vực mà các nhà lãnh đạo, quản lý có phương thức huy động năng lực sáng tạo của con người một cách phù hợp, thiết thực và hiệu quả. Khó có thể quy về phương thức chung cho các lĩnh vực riêng, đặc thù, trong đó có những con người khác nhau với tính chất hoạt động khác nhau. Người lao động trong nông nghiệp trước đây hay hiện nay, hay người nông dân thực thụ, gắn với ruộng đồng luôn có nhiều sáng tạo trong trồng trọt, chăn nuôi, thích ứng với đổi thay của thời tiết, khí hậu,... Có thể nói, không thiếu con người có khả năng sáng tạo mà là thiếu cách thức, phương thức huy động năng lực sáng tạo của con người một cách thiết thực, phù hợp, hiệu quả. Nói cách khác, cần có và đạt tới nghệ thuật lãnh đạo, quản lý đối với con người. Tiểu luận môn Khoa học lãnh đạo, quản lý Vì thời gian nghiên cứu không dài và sự hiểu biết của em còn hết sức khiêm tốn nên chắc chắn bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự hướng dẫn của cô chỉ bảo để em hoàn thiện tiểu luận này được tốt hơn. LÝ DO ĐỀ TÀI Người thực hiện sứ mệnh dẫn dắt, điều hành một cộng đồng, một đơn vị theo định hướng được lựa chọn với mục tiêu cần đạt. Ở cấp độ khác nhau, ngành, lĩnh vực khác nhau, mỗi đơn vị với quy mô khác nhau, hoạt động hướng đích hay mục tiêu cần đạt tới cũng khác nhau. Vì vậy, hoạt động của mỗi nhà lãnh đạo, quản lý nếu không gắn với mục tiêu cần đạt của tổ chức, của đơn vị sẽ trở thành loại hoạt động tự thân. Cho nên mỗi nhà lãnh đạo, quản lý, với tư cách người có thẩm quyền, nhiệm vụ, cần xác định đúng đắn những mục tiêu cho đơn vị và tổ chức, dẫn dắt cộng đồng dưới quyền hướng tới mục tiêu đã được lựa chọn. Mà, đối tượng hướng đính của lãnh đạo, quản lý là con người xã hội, con người lại là một thực thể đa dạng về tâm lý, tính cách, nhu cầu lợi ích, thói quen … do vậy lãnh đạo, quản lý cũng đa dạng, phong phú, năng động, linh hoạt; không được máy móc, cứng nhắc, rập khuôn; đòi hỏi phải có văn hóa ứng xử, văn hóa chính trị, văn hóa dân chủ cao của người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, quản lý. Người lãnh đạo, quản lý phải chú ý, biết kết hợp hài hòa giữa phong cách lãnh đạo, quản lý khác nhau tương ứng với từng tình huống, từng đối tượng trong quá trình lãnh đạo, quản lý. Việc áp dụng một kiểu phong cách lãnh đạo nào đó vào trong hoạt động lãnh đạo, quản lý trong thực tiễn không đơn giản, mà đòi hỏi người quản trị phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra kiểu phong cách thích hợp tùy vào điều kiện, tình huống cụ thể của đơn vị, cơ quan. Người lãnh đạo, quản lý cần nắm vững khoa học và nghệ thuật trong giao tiếp để thực hiện hoạt động gián tiếp nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý là dẫn dắt, định hướng; huy động, phối hợp sức mạnh của mọi người và tập thể để thực hiện mục tiêu của tổ chức; vì có tính gián tiếp nên hoạt động lãnh đạo, quản lý thường tiến hành chủ yếu thông qua hoạt động giao tiếp. Giao tiếp là một hoạt động quan trọng trong lãnh đạo, quản lý; đó là một vấn đề mang tính khoa học và nghệ thuật. Một vấn đề quan trọng nữa trong lãnh đạo, quản lý là cách dùng người để thực thi mục tiêu của đơn vị, tổ chức, vì lãnh đạo, quản lý không thể làm tất cả, thành công là nhờ dùng người. Nó đòi hỏi phải hiểu cấp Học viên: Trần Tiến Hưng 2 Tiểu luận môn Khoa học lãnh đạo, quản lý dưới, biết phân công, phân cấp công việc cho phù hợp với sở trường, sở đoản của từng đối tượng; biết phát hiện, sử dụng người; đào tạo, bồi dưỡng, động viên, khích lệ… thể hiện đúng như một người nhạc trưởng trong chỉ huy dàn nhạc giao hưởng. Từ đó, ta thấy lãnh đạo, quản lý không còn là một vấn đề đơn thuần nữa, mà đã trở thành một khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo quản lý. Từ tất cả dẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Khoa học lãnh đạo và quản lý: Khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo, quản lý, vận dụng vào thực tiễn của cơ quan Tiểu luận môn Khoa học quản lý, lãnh đạo LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay với khoa học, công nghệ hiện đại, các nhà khoa học đã chứng minh nguồn lực con người thuộc loại nguồn lực đặc biệt, nguồn lực quý giá nhất trong các nguồn lực. Bởi chỉ con người mới có năng lực sáng tạo vô tận, sáng tạo trong mọi lĩnh vực, tác động vào mọi lĩnh vực làm thay đổi các lĩnh vực và trong chừng mực nhất định thay đổi một số mặt của chính con người. Thực tế cũng đã diễn ra và minh chứng thuyết phục cho nhận định trên đây. Đó là, ở các quốc gia phát triển nhất của thế giới đương đại, đều là các quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng. Ở đó, hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, điều kiện và môi trường vừa cho phép con người phát huy hết khả năng sáng tạo cao nhất, vừa tạo cơ hội để mỗi đơn vị, tổ chức, các nhà lãnh đạo, quản lý khai thác tiềm năng con người một cách hữu hiệu, thiết thực nhất, từ đó để học kết nối và xây dựng lên một đơn vị, tổ chức, quốc gia mạnh. Một đơn vị, một tổ chức đượ c hình thành bởi cộng đồng con người, đó là các thực thể có tính xã hội cao, một nguồn lực đặc biệt của sự phát triển. Con người luôn có ý thức, tri thức trong khai thác, sử dụng các nguồn lực khác nhau vì lợi ích chính mình và lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội. Thực tế phát triển xã hội loài người cho thấy, trong trạng thái “đơn thương độc mã”, con người đối diện với nhiều rủi ro và khó đạt đượ c lợi ích mong muốn. Vì vậy trong quá trình phát triển, con người đã từ tự phát triển tới tự giác hình thành tổ chức của chính mình. Con người trong mỗi đơn vị, mỗi tổ chức cần và phải được nhìn nhận từ hai phía, cá nhân và tổ chức, trong mối quan h ệ ràng buộc lẫn nhau, tiền đề của nhau trong tồn tại và phát triển. Tùy từng lĩnh vực mà các nhà lãnh đạo, quản lý có phương thức huy động năng lực sáng tạo của con người một cách phù hợp, thiết thực và hiệu quả. Khó có thể quy về phương thức chung cho các lĩnh vực riêng, đặc thù, trong đó có những con người khác nhau với tính chất hoạt động khác nhau. Người lao động trong nông nghiệp trước đây hay hiện nay, hay người nông dân thực thụ, gắn với ruộng đồng luôn có nhiều sáng tạo trong trồng trọt, chăn nuôi, thích ứng với đổi thay của thời tiết, khí hậu,... Có thể nói, không thiếu con người có khả năng sáng tạo mà là thiếu cách thức, phương thức huy động năng lực sáng tạo của con người một cách thiết thực, phù hợp, hiệu quả. Nói cách khác, cần có và đạt tới nghệ thuật lãnh đạo, quản lý đối với con người. Tiểu luận môn Khoa học lãnh đạo, quản lý Vì thời gian nghiên cứu không dài và sự hiểu biết của em còn hết sức khiêm tốn nên chắc chắn bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự hướng dẫn của cô chỉ bảo để em hoàn thiện tiểu luận này được tốt hơn. LÝ DO ĐỀ TÀI Người thực hiện sứ mệnh dẫn dắt, điều hành một cộng đồng, một đơn vị theo định hướng được lựa chọn với mục tiêu cần đạt. Ở cấp độ khác nhau, ngành, lĩnh vực khác nhau, mỗi đơn vị với quy mô khác nhau, hoạt động hướng đích hay mục tiêu cần đạt tới cũng khác nhau. Vì vậy, hoạt động của mỗi nhà lãnh đạo, quản lý nếu không gắn với mục tiêu cần đạt của tổ chức, của đơn vị sẽ trở thành loại hoạt động tự thân. Cho nên mỗi nhà lãnh đạo, quản lý, với tư cách người có thẩm quyền, nhiệm vụ, cần xác định đúng đắn những mục tiêu cho đơn vị và tổ chức, dẫn dắt cộng đồng dưới quyền hướng tới mục tiêu đã được lựa chọn. Mà, đối tượng hướng đính của lãnh đạo, quản lý là con người xã hội, con người lại là một thực thể đa dạng về tâm lý, tính cách, nhu cầu lợi ích, thói quen … do vậy lãnh đạo, quản lý cũng đa dạng, phong phú, năng động, linh hoạt; không được máy móc, cứng nhắc, rập khuôn; đòi hỏi phải có văn hóa ứng xử, văn hóa chính trị, văn hóa dân chủ cao của người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, quản lý. Người lãnh đạo, quản lý phải chú ý, biết kết hợp hài hòa giữa phong cách lãnh đạo, quản lý khác nhau tương ứng với từng tình huống, từng đối tượng trong quá trình lãnh đạo, quản lý. Việc áp dụng một kiểu phong cách lãnh đạo nào đó vào trong hoạt động lãnh đạo, quản lý trong thực tiễn không đơn giản, mà đòi hỏi người quản trị phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo để tìm ra kiểu phong cách thích hợp tùy vào điều kiện, tình huống cụ thể của đơn vị, cơ quan. Người lãnh đạo, quản lý cần nắm vững khoa học và nghệ thuật trong giao tiếp để thực hiện hoạt động gián tiếp nhiệm vụ của người lãnh đạo, quản lý là dẫn dắt, định hướng; huy động, phối hợp sức mạnh của mọi người và tập thể để thực hiện mục tiêu của tổ chức; vì có tính gián tiếp nên hoạt động lãnh đạo, quản lý thường tiến hành chủ yếu thông qua hoạt động giao tiếp. Giao tiếp là một hoạt động quan trọng trong lãnh đạo, quản lý; đó là một vấn đề mang tính khoa học và nghệ thuật. Một vấn đề quan trọng nữa trong lãnh đạo, quản lý là cách dùng người để thực thi mục tiêu của đơn vị, tổ chức, vì lãnh đạo, quản lý không thể làm tất cả, thành công là nhờ dùng người. Nó đòi hỏi phải hiểu cấp Học viên: Trần Tiến Hưng 2 Tiểu luận môn Khoa học lãnh đạo, quản lý dưới, biết phân công, phân cấp công việc cho phù hợp với sở trường, sở đoản của từng đối tượng; biết phát hiện, sử dụng người; đào tạo, bồi dưỡng, động viên, khích lệ… thể hiện đúng như một người nhạc trưởng trong chỉ huy dàn nhạc giao hưởng. Từ đó, ta thấy lãnh đạo, quản lý không còn là một vấn đề đơn thuần nữa, mà đã trở thành một khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo quản lý. Từ tất cả dẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học và nghệ thuật trong lãnh đạo Nghệ thuật lãnh đạo Nghệ thuật quản lý Thực tiễn cơ quan Khoa học trong lãnh đạo và quản lýTài liệu có liên quan:
-
27 trang 355 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 346 1 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 310 0 0 -
3 trang 269 5 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 156 1 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 99 0 0 -
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 trang 98 1 0 -
TẠI SAO CHÚNG TA LÀ CHỦ NHÂN SỐ PHẬN CỦA MÌNH?
3 trang 87 0 0 -
Một số lưu ý để tổ chức họp báo thành công
6 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo
19 trang 80 0 0 -
bí quyết '5p' của mark zuckerberg - Ông chủ fac
6 trang 66 0 0 -
Kỹ năng lắng nghe tích cực, chủ động để giao tiếp tốt hơn
6 trang 59 0 0 -
160 trang 58 0 0
-
2 trang 58 1 0
-
Nhìn xa trông rộng - con đường thành công
2 trang 57 0 0 -
3 trang 56 0 0
-
19 trang 55 0 0
-
3 trang 54 0 0
-
3 trang 54 0 0
-
Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại để thu hút
4 trang 51 0 0