Danh mục tài liệu

Tiểu luận Kinh tế học: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.32 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Kinh tế học: Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đang thực hiện chính sách đổi mới toàn diện mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trọng tâm là chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã duy trì được tốc độ tăng trưởng cao, nhất là gần đây......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Kinh tế học: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế Việt Nam Tiểu luận Kinh tế học Tác động của đầu tư trực tiếp nướcngoài đối với phát triển kinh tế Việt NamTiểu luận Kinh tế họ c LỜI NÓI Đ ẦU Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đang thực hiện chính sách đổ i m ớitoàn diện mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hộ i, trọng tâm là chuyển đ ổi nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thànhphần hoạt độ ng theo cơ chế thị trường đ ịnh hướng x ã hội chủ nghĩa, Việt Namđã nhiều năm duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhất là gần đâyluôn duy trì tốc độ trên 7%/năm, đời sống của nhân dân ngày càng được nângcao, môi trường kinh tế, chính trị được giữ vững… Đ ể có được những thànhtựu trên đ ã có sự đóng góp của rất nhiều thành phần kinh tế, trong đó thànhphần kinh tế có vố n đầu tư nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng đối với sựphát triển của nền kinh tế. Do vậy, Nghị quyết Đ ại biểu toàn quốc lần thứ IXđã khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành nềnkinh tế thị trường. Mặt khác, năm 1987 Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đượcban hành đã thể hiện được quan điểm mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Namvới nền kinh tế khu vực và thế giới. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp một nguồn vốn quan trọng củatoàn xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphoá, hiện đ ại hoá; góp phần nâng cao năng lực quản lý và chuyển giao côngnghệ trên thế giới, mở rộng thị trường và tạo nhiều việc làm. Tuy nhiên bên cạnh đó hoạt động đầu tư vẫn còn nhiều b ất cập, hạn chếvà cần có nhiều biện pháp để khắc phục. Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực vàtheo địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế; hiệu quả tổ ng thể vềmặt kinh tế - xã hộ i do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa cao nhàđầu tư nước ngo ài đầu tư vào Việt Nam vẫn cò n ít; trình độ lao động trongcác doanh nghiệp nước ngoài còn chưa cao. Nguyên nhân của tình trạng trêndo khung pháp lí về đ ầu tư còn nhiều phiền hà; thủ tục rườm rà; việc sử dụngvốn đầu tư nước ngo ài đố i với các nộ i dung phát triển kinh tế cò n nhiều hạnchế. 1Nguyễn Hùng Cường Lớp: K18 - ĐHKT - ĐHQGHNTiểu luận Kinh tế họ c Qua những phân tích tác động tích cực và hạn chế của đầu tư trực tiếpnước ngoài vào Việt Nam. Chính vì vậy tôi đ ã chọn đề tài Tác động của đầutư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế Việt Nam . Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kếtluận và tài liệu tham khảo. Tuy nhiên phần nội dung gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận về FDI và tác động của FDI đối vớiphát triển kinh tế. Chương II: Đ ánh giá tác động của FDI với phát triển kinh tế. Chương III: Một số kiến nghị. 2Nguyễn Hùng Cường Lớp: K18 - ĐHKT - ĐHQGHNTiểu luận Kinh tế họ c CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN Đ Ề LÝ LUẬN VỀ FDI V À TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI V ỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ.I. Những vấn đề chung về FDI 1.1. Khá i niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài Theo Lênin cho rằng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạtđộng xuất khẩu tư bản từ các nước tư bản phát triển sang các nước thuộc địanhằm duy trì sự áp bức bóc lột và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cũng đã đ ưa ra định nghĩa về đ ầu tư trực tiếpnước ngoài là: Đầu tư nước ngoài là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanhnghiệp tại một nước khác (nước nhận đầu tư), không p hải tại nước mà d oanhnghiệp đang hoạt động (nước đi đầu tư) với mục đích quản lý một cách cóhiệu quả doanh nghiệp. Quan điểm về FDI của Việt Nam được quy định tại khoản 1 Điều 2 củaLuật đầu tư nước ngoài:Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nướcngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào đó để tiến hànhđầu tư theo quy định.. Từ các quan điểm trên về FDI, có thể rút ra định nghĩa về đầu tư trựctiếp nước ngoài như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn, tàisản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhậnđầu tư để thành lập ho ặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanhcó lãi. 1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tư nước ngoà i Bản chất của đầu tư nước ngoài là nhằm mục đ ích tố i đa hóa lợi ích haytìm kiếm lợi nhuận và nước tiếp nhận đ ầu tư thông qua di chuyển vố n (bằngtiền, tài sản, công nghệ và trình độ quản lý của nhà đầu tư nước ngo ài) từnước đ i đầu tư đến nước tiếp nhận đ ầu tư. Nhà đầu tư có thể là các tổ chứckinh tế, cá nhân nước ngoài đầu tư. Đ ây cũng là đặc điểm cơ bản của FDI. Đặc điểm của FDI. Ngoài đặc điểm trên, FDI còn có đ ặc điểm sau đây: 3Nguyễn Hùng Cường ...