Tiểu luận Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất P.3
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.39 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất p.3, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất P.3 Tiểu luậnLực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất P.3 Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng VI (1986) Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõcần phải đổi mới nền kinh tế đó là chuyển từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xãhội chủ nghĩa. Đến năm 1992 đường lối đó đã được cụ thể hoá. Khi nghiên cứu xã hội Tư bản Các Mác phát hiện ra mâuthuẫn cơ bản của xã hội Tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hộihoá của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa,mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa làm nảy sinh các mâu thuẫn khác vàquy định sự vận động và phát triển của xã hội Tư bản. Từ đó, CácMác đã đi đến dự báo về sự thay đổi chế độ chiếm hữu tư nhân Tưbản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu. Sau này, khi nghiên cứu vấnđề này Lênin đã ch ỉ ra sự thay thế đó không thể tiến hành một sớmmột chiều mà đó là cả một quá trình lâu dài phức tạp. Ta biết rằng vấn đề kinh tế là vấn đề tiên quyết làm thay đổicác vấn đề khác do vậy Đảng ta chỉ ra rằng sự phù hợp giữa lựclượng sản xuất với quan hệ sản xuất là một vấn đề cực kì quan trọngtrong giai đoạn hiện nay: giai đoạn đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đápứng đòi hỏi của thực tiễn thì cần hiểu rõ và áp dụng sáng tạo quyluật trên vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Do vậy việc nghiên cứuquy luật này là một vấn đề hết sức cần thiết. Chính vì vậy mà em đãquyết định chọn đề tài: “Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất với quan hệ sản xuất và ý nghĩa của nó trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay”. Tuy nhiên trìnhđ ộnhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế nên không tránh khỏisai sót. Em mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đónggóp của bạn đồng học. Em xin chân thành cảm ơn!I. Đặt vấn đề Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển không thể khôngsản xuất ra của cải vật chất mà trình đ ộ phát triển của nó được biểuhiện chính bởi phương thức sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sửnhất định. Từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải quanăm phương thức sản xuất. Đó là: Cộng sản nguyên thuỷ, chiếmhữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa. Tư duy nhậnthức của con người không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gianngày càng phát triển hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sự thay đổi pháttriển trong sản xuất. Lịch sử phát triển của sản xuất trong xã hội loàingười là lịch sử phát triển của các phương thức sản xuất kế tiếpnhau. Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất, là cách thức sản xuất ra của cảivật chất mà trong đó lực lượng sản xuất đạt đến một trình đ ộ nhấtđịnh, thống nhất với quan hệ sản xuất tương ứng với nó. Phươngthức sản xuất vừa là hạt nhân đồng thời vừa là động lực thúc đẩy vàquy đinh mọi mặt của đời sống xã hội. Không thể thúc đẩy sự tăngtrưởng của nền kinh tế nếu không hiểu biết về cách thức sản xuất vàkhông có những biện pháp tối ưu tác động nhằm hoàn thiện phươngthức sản xuất mà cụ thể chính là hoàn thiện mối quan hệ giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất vớiquan hệ sản xuất đã được Mac và Ăngghen khái quát thành quy luậtvề sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Chủnghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định rằng lực lượng sản xuất có vaitrò quyết định đối với quan hệ sản xuất và ngược lại, có thể thúc đầyhoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Xã hội ngàycàng phát triển thì mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất là không thể tách rời, đây là quy luật chung của sự pháttriển và là một trong những quy luật quan trọng quy định sự tồn tại,phát triển và tiến bộ xã hội. Chính vì thế mà không phải ngẫu nhiênviệc nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình đ ộ phát triển của lực lượng sản xuất là một trong những nộidung quan trọng của công cuộc đổi mới chủ nghĩa xã hội mà chúngta đang tiến hành hôm nay. Chúng ta đ có nh ững bài học đắt giá, ãđó là sự sai lầm khi xây dựng nhiều yếu tố của quan hệ sản xuấtvượt trước so với lực lượng sản xuất mà chúng ta hiện có. Đó làviệc chỉ cho phép các hình thức sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thểtồn tại, trong khi các hình thức sở hữu khác đang c có tác d ụng ònmạnh mẽ đối với lực lượng sản xuất thì lại bị ngăn cấm, không đượcphép phát triển. Việc đó đã d ẫn đến tình trạng sản xuất bị đình đ ốn,người lao động không làm việc hết mình, xã hội không phát triển.Vậy phải giải quyết vấn đề này như thế nào ? Việc vận dụng đúngđắn qui luật trên vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam hiện nay là vô cùng cấp thiết.II. Giải quyết vấn đề. 1. Nội dung nguyên lí triết học a) Lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tựnhiên được hình thành trong quá trình sản xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất P.3 Tiểu luậnLực lượng sản xuấtvà quan hệ sản xuất P.3 Lời mở đầu Từ Đại hội Đảng VI (1986) Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõcần phải đổi mới nền kinh tế đó là chuyển từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xãhội chủ nghĩa. Đến năm 1992 đường lối đó đã được cụ thể hoá. Khi nghiên cứu xã hội Tư bản Các Mác phát hiện ra mâuthuẫn cơ bản của xã hội Tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hộihoá của sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa,mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa làm nảy sinh các mâu thuẫn khác vàquy định sự vận động và phát triển của xã hội Tư bản. Từ đó, CácMác đã đi đến dự báo về sự thay đổi chế độ chiếm hữu tư nhân Tưbản chủ nghĩa bằng chế độ công hữu. Sau này, khi nghiên cứu vấnđề này Lênin đã ch ỉ ra sự thay thế đó không thể tiến hành một sớmmột chiều mà đó là cả một quá trình lâu dài phức tạp. Ta biết rằng vấn đề kinh tế là vấn đề tiên quyết làm thay đổicác vấn đề khác do vậy Đảng ta chỉ ra rằng sự phù hợp giữa lựclượng sản xuất với quan hệ sản xuất là một vấn đề cực kì quan trọngtrong giai đoạn hiện nay: giai đoạn đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đápứng đòi hỏi của thực tiễn thì cần hiểu rõ và áp dụng sáng tạo quyluật trên vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Do vậy việc nghiên cứuquy luật này là một vấn đề hết sức cần thiết. Chính vì vậy mà em đãquyết định chọn đề tài: “Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sảnxuất với quan hệ sản xuất và ý nghĩa của nó trong công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay”. Tuy nhiên trìnhđ ộnhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế nên không tránh khỏisai sót. Em mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và ý kiến đónggóp của bạn đồng học. Em xin chân thành cảm ơn!I. Đặt vấn đề Xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển không thể khôngsản xuất ra của cải vật chất mà trình đ ộ phát triển của nó được biểuhiện chính bởi phương thức sản xuất trong mỗi giai đoạn lịch sửnhất định. Từ khi con người mới xuất hiện trên hành tinh đã trải quanăm phương thức sản xuất. Đó là: Cộng sản nguyên thuỷ, chiếmhữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư bản chủ nghĩa. Tư duy nhậnthức của con người không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gianngày càng phát triển hoàn thiện hơn, từ đó kéo theo sự thay đổi pháttriển trong sản xuất. Lịch sử phát triển của sản xuất trong xã hội loàingười là lịch sử phát triển của các phương thức sản xuất kế tiếpnhau. Phương thức sản xuất là sự thống nhất biện chứng giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất, là cách thức sản xuất ra của cảivật chất mà trong đó lực lượng sản xuất đạt đến một trình đ ộ nhấtđịnh, thống nhất với quan hệ sản xuất tương ứng với nó. Phươngthức sản xuất vừa là hạt nhân đồng thời vừa là động lực thúc đẩy vàquy đinh mọi mặt của đời sống xã hội. Không thể thúc đẩy sự tăngtrưởng của nền kinh tế nếu không hiểu biết về cách thức sản xuất vàkhông có những biện pháp tối ưu tác động nhằm hoàn thiện phươngthức sản xuất mà cụ thể chính là hoàn thiện mối quan hệ giữa lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Tác động qua lại biện chứng giữa lực lượng sản xuất vớiquan hệ sản xuất đã được Mac và Ăngghen khái quát thành quy luậtvề sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. Chủnghĩa duy vật lịch sử đã khẳng định rằng lực lượng sản xuất có vaitrò quyết định đối với quan hệ sản xuất và ngược lại, có thể thúc đầyhoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Xã hội ngàycàng phát triển thì mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượngsản xuất là không thể tách rời, đây là quy luật chung của sự pháttriển và là một trong những quy luật quan trọng quy định sự tồn tại,phát triển và tiến bộ xã hội. Chính vì thế mà không phải ngẫu nhiênviệc nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình đ ộ phát triển của lực lượng sản xuất là một trong những nộidung quan trọng của công cuộc đổi mới chủ nghĩa xã hội mà chúngta đang tiến hành hôm nay. Chúng ta đ có nh ững bài học đắt giá, ãđó là sự sai lầm khi xây dựng nhiều yếu tố của quan hệ sản xuấtvượt trước so với lực lượng sản xuất mà chúng ta hiện có. Đó làviệc chỉ cho phép các hình thức sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thểtồn tại, trong khi các hình thức sở hữu khác đang c có tác d ụng ònmạnh mẽ đối với lực lượng sản xuất thì lại bị ngăn cấm, không đượcphép phát triển. Việc đó đã d ẫn đến tình trạng sản xuất bị đình đ ốn,người lao động không làm việc hết mình, xã hội không phát triển.Vậy phải giải quyết vấn đề này như thế nào ? Việc vận dụng đúngđắn qui luật trên vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam hiện nay là vô cùng cấp thiết.II. Giải quyết vấn đề. 1. Nội dung nguyên lí triết học a) Lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tựnhiên được hình thành trong quá trình sản xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất nền kinh tế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp kinh tế thị trường Tư bản Các MácTài liệu có liên quan:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3172 44 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
8 trang 227 0 0
-
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 218 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 217 0 0