TIỂU LUẬN: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp và dân tộc
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề giai cấp và dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là mối quan hệ cơ bản và có tác động mạnh mẽ đối với công cuộc giải phóng dân tộc cũng như sự phát triển của toàn xã hội. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu vấn đề giai cấp, dân tộc và mối quan hệ giữa chúng là điều hết sức cần thiết. Nhìn lại lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX, một thế kỷ vận động và phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp và dân tộc TIỂU LUẬN:Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp và dân tộc LỜI MỞ ĐẦU Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề giai cấp và dân tộc trong tư tưởng Hồ ChíMinh là mối quan hệ cơ bản và có tác động mạnh mẽ đối với công cuộc giải phóng dântộc cũng như sự phát triển của toàn xã hội. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu tư tưởngHồ Chí Minh, nghiên cứu vấn đề giai cấp, dân tộc và mối quan hệ giữa chúng là điềuhết sức cần thiết. Nhìn lại lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX, một thế kỷ vận động và phát triểnmau lẹ và phức tạp của tình hình quốc tế, chúng ta càng thấy sự đúng đắn, sáng tạo củatư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp. Vấn đề đó đã được kiểm nghiệmbằng thực tế, cả trong chiến tranh ác liệt lẫn trong những khó kh ăn của hoà bình xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chỉ ra rằng khi nào và ởđâu, vấn đề giai cấp và dân tộc không được kết hợp một cách đúng đắn; quan điểmgiai cấp và dân tộc được vận dụng một cách cứng nhắc, giáo điều hoặc bị coi nhẹ thì ởđó cách mạng sẽ không chỉ gặp khó khăn mà thậm chí còn bị tổn thất nặng nề. Qua đó,chúng ta có thể rút ra được bài học trong việc vận dụng xem xét vấn đề giai cấp, đấutranh giai cấp và mối quan hệ của chúng với vấn đề dân tộc trong tình hình hiện nay vàtrong giai đoạn sắp tới của thời kì quá độ khi mà nền kinh tế nước nhà phát triển mạnhmẽ theo hướng thị trường và hội nhập quốc tế, sự phát triển chắc chắn sẽ đem lại chochúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo không ít những nguy cơ, thách thức cũngnhư muôn vàn khó khăn. NỘI DUNG I. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp và dân tộc 1. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp 1.1. Khái niệm giai cấp Trong tác phẩm “Phát kiến vĩ đại”, Lênin định nghĩa: Người ta gọi là giai cấp,những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệthống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối vớinhững tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy làkhác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít nhiều mà họ được hưởng.Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tậpđoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hộinhất định”. 1.2. Đặc trưng của giai cấp Mỗi giai cấp có những đặc trưng riêng, giai cấp không phải là sản phẩm của sảnxuất nói chung mà là sản phẩm của hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.Đặc trưng cơ bản của giai cấp là khác nhau về việc nắm giữ tư liệu sản xuất trong cùngxã hội, khác nhau về vai trò quản lý, phân công lao động xã hội, khác nhau về phânphối sản phẩm, khác nhau về địa vị trong nền sản xuất. Như vậy giai cấp không phải làphạm trù xã hội thông thường mà là phạm trù kinh tế - xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp được hình thành từ hai nguồn gốc. Nguồn gốc trực tiếp của sự hìnhthành giai cấp là sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Về sâu xa,đó là do sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ nhất định. 1.3. Đấu tranh giai cấp Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. Lênin định nghĩađấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước đoạt hết quyền, bị áp bứcvà lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấutranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại nhữngngười hữu sản hay giai cấp tư sản. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấpvà tầng lớp bị trị không chỉ về lợi ích kinh tế mà còn về chính trị, tinh thần. Lợi ích củagiai cấp bị trị hoàn toàn đối lập với lợi ích của giai cấp thống trị. Có áp bức thì tất cóđấu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nàotạo ra mà là động lực phát triển và là hiện tượng tất yếu không thể thiếu được trong xãhội có áp bức. 2. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc Khái niệm dân tộc được dung để chỉ một cộng đồng người ổn định làm thànhnhân dân một nước có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có ýthức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi những quyền lợi về chính trị,kinh tế, truyền thống, văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình dựngnước và bảo vệ đất nước. Dân tộc có tính thống nhất cao thể hiện ở sự cộng đồng về lãnh thổ, về kinh tế,về ngôn ngữ và về văn hóa. Dân tộc có tính ổn định, bền vững, đảm bảo bởi nguyêntắc pháp lý cao, tôn trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc. Dân tộc là một vấn đề rất rộng lớn mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã không đi sâugiải quyết vì thời đó ở Tây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp và dân tộc TIỂU LUẬN:Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp và dân tộc LỜI MỞ ĐẦU Mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề giai cấp và dân tộc trong tư tưởng Hồ ChíMinh là mối quan hệ cơ bản và có tác động mạnh mẽ đối với công cuộc giải phóng dântộc cũng như sự phát triển của toàn xã hội. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu tư tưởngHồ Chí Minh, nghiên cứu vấn đề giai cấp, dân tộc và mối quan hệ giữa chúng là điềuhết sức cần thiết. Nhìn lại lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX, một thế kỷ vận động và phát triểnmau lẹ và phức tạp của tình hình quốc tế, chúng ta càng thấy sự đúng đắn, sáng tạo củatư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp. Vấn đề đó đã được kiểm nghiệmbằng thực tế, cả trong chiến tranh ác liệt lẫn trong những khó kh ăn của hoà bình xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. Thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chỉ ra rằng khi nào và ởđâu, vấn đề giai cấp và dân tộc không được kết hợp một cách đúng đắn; quan điểmgiai cấp và dân tộc được vận dụng một cách cứng nhắc, giáo điều hoặc bị coi nhẹ thì ởđó cách mạng sẽ không chỉ gặp khó khăn mà thậm chí còn bị tổn thất nặng nề. Qua đó,chúng ta có thể rút ra được bài học trong việc vận dụng xem xét vấn đề giai cấp, đấutranh giai cấp và mối quan hệ của chúng với vấn đề dân tộc trong tình hình hiện nay vàtrong giai đoạn sắp tới của thời kì quá độ khi mà nền kinh tế nước nhà phát triển mạnhmẽ theo hướng thị trường và hội nhập quốc tế, sự phát triển chắc chắn sẽ đem lại chochúng ta nhiều cơ hội nhưng cũng kéo theo không ít những nguy cơ, thách thức cũngnhư muôn vàn khó khăn. NỘI DUNG I. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp và dân tộc 1. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề giai cấp 1.1. Khái niệm giai cấp Trong tác phẩm “Phát kiến vĩ đại”, Lênin định nghĩa: Người ta gọi là giai cấp,những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệthống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối vớinhững tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy làkhác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít nhiều mà họ được hưởng.Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tậpđoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hộinhất định”. 1.2. Đặc trưng của giai cấp Mỗi giai cấp có những đặc trưng riêng, giai cấp không phải là sản phẩm của sảnxuất nói chung mà là sản phẩm của hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.Đặc trưng cơ bản của giai cấp là khác nhau về việc nắm giữ tư liệu sản xuất trong cùngxã hội, khác nhau về vai trò quản lý, phân công lao động xã hội, khác nhau về phânphối sản phẩm, khác nhau về địa vị trong nền sản xuất. Như vậy giai cấp không phải làphạm trù xã hội thông thường mà là phạm trù kinh tế - xã hội có tính chất lịch sử. Giai cấp được hình thành từ hai nguồn gốc. Nguồn gốc trực tiếp của sự hìnhthành giai cấp là sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Về sâu xa,đó là do sự phát triển của lực lượng sản xuất ở trình độ nhất định. 1.3. Đấu tranh giai cấp Trong xã hội có giai cấp tất yếu nảy sinh đấu tranh giai cấp. Lênin định nghĩađấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước đoạt hết quyền, bị áp bứcvà lao động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấutranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại nhữngngười hữu sản hay giai cấp tư sản. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấpvà tầng lớp bị trị không chỉ về lợi ích kinh tế mà còn về chính trị, tinh thần. Lợi ích củagiai cấp bị trị hoàn toàn đối lập với lợi ích của giai cấp thống trị. Có áp bức thì tất cóđấu tranh chống áp bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp không do một lý thuyết xã hội nàotạo ra mà là động lực phát triển và là hiện tượng tất yếu không thể thiếu được trong xãhội có áp bức. 2. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc Khái niệm dân tộc được dung để chỉ một cộng đồng người ổn định làm thànhnhân dân một nước có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có ýthức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi những quyền lợi về chính trị,kinh tế, truyền thống, văn hóa, truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình dựngnước và bảo vệ đất nước. Dân tộc có tính thống nhất cao thể hiện ở sự cộng đồng về lãnh thổ, về kinh tế,về ngôn ngữ và về văn hóa. Dân tộc có tính ổn định, bền vững, đảm bảo bởi nguyêntắc pháp lý cao, tôn trọng quyền tự quyết của mỗi dân tộc. Dân tộc là một vấn đề rất rộng lớn mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã không đi sâugiải quyết vì thời đó ở Tây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giai cấp và dân tộc vấn đề giai cấp chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 482 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 378 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 342 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 321 1 0 -
128 trang 283 0 0
-
64 trang 268 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
4 trang 257 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0