Tiểu luận môn bài phản ánh
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 762.50 KB
Lượt xem: 36
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ra đời trong những năm cuối thế kỷ 19, khi tờ Gia định báo được phát hành
(1865) thể loại bài phán ánh được sử dụng khá rộng rãi, đặc biệt từ khi báo chí
cách mạng Việt Nam ra đời, thể loại phản ánh trở thành một trong những thể loại
quan trọng, có tính chiến đấu cao, góp phần to lớn trong công tác tuyên truyền, cổ
động phong trào cách mạng. Đến nay, bài phản ánh trở thành một hệ thống trong
các thể loại báo chí và là thể loại cung cấp thông tin thời sự, nóng hổi, cần thiết
nhất được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn bài phản ánh MỞ ĐẦU Ra đời trong những năm cuối thế kỷ 19, khi tờ Gia định báo được phát hành (1865) thể loại bài phán ánh được sử dụng khá rộng rãi, đặc biệt t ừ khi báo chí cách mạng Việt Nam ra đời, thể loại phản ánh trở thành một trong nh ững th ể lo ại quan trọng, có tính chiến đấu cao, góp phần to lớn trong công tác tuyên truy ền, c ổ động phong trào cách mạng. Đến nay, bài phản ánh trở thành một hệ thống trong các thể loại báo chí và là thể loại cung cấp thông tin thời sự, nóng hổi, cần thiết nhất được đông đảo công chúng tin tưởng, đón nhận. Sở dĩ bài phản ánh được đi vào lòng của độc giả bởi đề tài của bài viết phong phú, sinh động, cách thể hiện đa dạng, có ý nghĩa thực tiễn cao và gần gũi với công chúng, đã phản ánh trung thực những vấn đề nóng h ổi, bức xúc trong dư luận xã hội, thoả mãng được nhu cầu, mong đợi của độc giả. Không những thế thể loại này xuất hiện ngày càng nhiều trên các báo và số lượng bài trên m ột tờ báo. Để sáng tạo một tác phẩm bài phản ánh hay, hấp dẫn phóng viên không chỉ nắm được đặc trưng của thể loại mà còn phải hiểu cụ thể, sâu sắc từng vấn đề, lĩnh vực của đời sống xã hội, có năng khiếu th ẩm mỹ, có con m ắt ngh ề nghi ệp, có tâm hồn đạo đức trong sáng“vị dân sinh”... đòi hỏi người phóng viên phải nghiên cứu, tư duy, trau dồi, tích luỹ, đam mê , yêu nghề trong quá trình tác nghiệp thì mới có khả năng hoàn thành tác phẩm như mong muốn và được đông đảo công chúng đón nhận. Bài phản ánh hay được thể hiện qua cách khai thác thông tin, s ự ki ện, vấn đề dựa trên những thực tế nảy sinh trong đời sống xã hội. Đối với bản thân, chỉ mới bước đầu tiếp cận môn học, thời lượng nghiên cứu và phạm vi có hạn; kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm tích tuỹ còn nhiều hạn chế, khả năng thâm nhập, sâu sát với thực tiễn chưa nhiều ... nên bài viết chỉ đáp ứng một phạm vi nhỏ của yêu cầu môn học, chất lượng bài viết ch ắc ch ắn s ẽ chưa có chiều sâu và còn nhiều thiếu sót.... Kính mong Giảng viên và bạn đọc tận tình đóng góp ý kiến. Phần thứ nhất: SUY NGHĨ, ĐÁNH GIÁ VỀ MỘT YẾU TỐ, VẤN DỀ BẤT KỲ CỦA BÀI PHẢN ÁNH HIỆN ĐẠI. Chủ đề: Kỹ năng khai thác thông tin, tư liệu của phóng viên trong tác phẩm bài phản ánh. Theo quan niệm hiện đại bài phản ánh là thể loại báo chí thuộc nhóm thông tấn, với phương thức mô tả, trình bày, phân tích, cung c ấp cái nhìn toàn di ện, chân thực về cuộc sống với quy mô, tính chất, khuynh hướng vận động, các mối quan hệ phong phú của sự kiện, hiện tượng, vấn đề nổi dậc trong đời sống xã hội. Đặc điểm thông tin trong bài phản ánh mang tính thời điểm, phản ánh tức thì, nóng hổi, tái hiện lại bức tranh chân thực, lát cát cuộc s ống, k ết h ợp thông báo, thông tin, phân tích và khái quát sự kiện trên dòng ch ủ l ưu đ ược liên k ết b ởi đ ề tài nhất định ... nên bài phản ánh là một thể loại được sử dụng nhiều nhất trên báo chí và giữ vị trí quan trọng trong công tác tuyên truyền, cổ động. Để đáp ứng được những yêu cầu trên, thì người viết bài phản ánh phải sở hữu một nguồn thông tin, tư liệu phong phú để phản ánh vấn đề, sự kiện một cách chân thực, giàu tính thuyết phục, có sức lan toả và thu hút đông đảo công chúng. Chính vì vậy, thông tin, tư liệu có vai trò vô cùng quan trọng trong m ỗi tác ph ẩm báo chí nói chung và bài phản ánh nói riêng. Thông tin (nguồn tin), tư liệu trong lĩnh vực báo chí được ví như nguyên vật liệu, chất liệu để xây dựng, hình thành nên tác phẩm báo chí nói chung, bài phản ánh nói riêng. Hoạt động thu thập tư liệu của phóng viên có thể ví như việc tích góp những viên gạch (thông tin, chi tiết) để xây dựng nên ngôi nhà (tác phẩm). Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của phương tiện thông tin đại chúng, nguồn thông tin, tư liệu rất đa dạng, phong phú và đa chiều. Có thể thống kê m ột số nguồn thu thập chủ yếu từ các hãng thông tấn (trong nước và nước ngoài), báo chí, Internet; các văn bản… của Chính phủ, các bộ, ngành, các cơ quan, đơn vị, đoàn thể...(chú ý những thông tin mật, không được đăng tải); thông qua mạng lưới cộng tác viên, thông tin viên, các cuộc họp, họp báo, thư bạn đọc, dư luận quần chúng, từ các cuộc tiếp xúc hỏi chuyện, trao đổi với mọi người , nhân chứng, nhân vật có liên quan, q uan sát, trải nghiệm, thâm nhập thực tế của phóng viên... Trước một sự kiện diễn ra, phóng viên phải biết mình cần thu thập những thông tin, tư liệu gì? Ở đâu? Từ ai?... Tuỳ thuộc vào điều kiện thời gian, hoàn cảnh, qui mô, mức độ quan trọng của sự kiện, hình thức thông tin… mà tiến hành khai thác thông tin phù hợp. Khi tiến hành thu thập thông tin, tư liệu cần phải kiểm chứng thông tin, tư liệu từ bởi chúng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, biết lựa chọn tư liệu điển hình, phục vụ đắc lực cho chủ đề tác phẩm. Để đáp ứng được điều đó đòi hỏi phóng viên phải được trang bị đầy đ ủ c ác kỹ năng, phương pháp trong quá trình tác nghiệp như: nghiên cứu tài liệu, tư liệu liên quan đến đề tài; thâm nhập thực tế nắm bắt, quan sát hiện tượng; phỏng vấn, chất vấn những người có liên quan sự kiện, hiện tượng, tình huống nảy sinh. Trong hoạt động báo chí, việc nghiên cứu thông tin, tư liệu góp phần quan trọng trong việc cung cấp thông tin chính xác có sức thuyết phục cao. Thông tin thu được qua phương pháp nghiên cứu tài liệu bao giờ cũng ổn định hơn và độ tin cậy cao hơn. Đây là một yêu cầu tất yếu không thể thiếu trong đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Trước khi định thâm nhập vào một lĩnh vực nào đó để viết, một người làm báo có kinh nghiệm thường cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu trước về lĩnh vực đó, tạo ra những kiến thức nền, làm tiền đề để thẩm định đúng đắn, đánh giá chính xác vấn đề, sự kiện, hiện tượng xảy ra. Việc khai thác tài liệu phục vụ cho tác phẩm báo chí bao giờ cũng có khả năng gợi mở cho hướng đi đúng đắn trong quá trình nhận thức thực tiễn của nhà báo. Tuy nhiên, trong khai thác tài liệu cần phải biết lựa chọn những thông tin mới, chắc lọc thông tin cũ. Ngoài việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn bài phản ánh MỞ ĐẦU Ra đời trong những năm cuối thế kỷ 19, khi tờ Gia định báo được phát hành (1865) thể loại bài phán ánh được sử dụng khá rộng rãi, đặc biệt t ừ khi báo chí cách mạng Việt Nam ra đời, thể loại phản ánh trở thành một trong nh ững th ể lo ại quan trọng, có tính chiến đấu cao, góp phần to lớn trong công tác tuyên truy ền, c ổ động phong trào cách mạng. Đến nay, bài phản ánh trở thành một hệ thống trong các thể loại báo chí và là thể loại cung cấp thông tin thời sự, nóng hổi, cần thiết nhất được đông đảo công chúng tin tưởng, đón nhận. Sở dĩ bài phản ánh được đi vào lòng của độc giả bởi đề tài của bài viết phong phú, sinh động, cách thể hiện đa dạng, có ý nghĩa thực tiễn cao và gần gũi với công chúng, đã phản ánh trung thực những vấn đề nóng h ổi, bức xúc trong dư luận xã hội, thoả mãng được nhu cầu, mong đợi của độc giả. Không những thế thể loại này xuất hiện ngày càng nhiều trên các báo và số lượng bài trên m ột tờ báo. Để sáng tạo một tác phẩm bài phản ánh hay, hấp dẫn phóng viên không chỉ nắm được đặc trưng của thể loại mà còn phải hiểu cụ thể, sâu sắc từng vấn đề, lĩnh vực của đời sống xã hội, có năng khiếu th ẩm mỹ, có con m ắt ngh ề nghi ệp, có tâm hồn đạo đức trong sáng“vị dân sinh”... đòi hỏi người phóng viên phải nghiên cứu, tư duy, trau dồi, tích luỹ, đam mê , yêu nghề trong quá trình tác nghiệp thì mới có khả năng hoàn thành tác phẩm như mong muốn và được đông đảo công chúng đón nhận. Bài phản ánh hay được thể hiện qua cách khai thác thông tin, s ự ki ện, vấn đề dựa trên những thực tế nảy sinh trong đời sống xã hội. Đối với bản thân, chỉ mới bước đầu tiếp cận môn học, thời lượng nghiên cứu và phạm vi có hạn; kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm tích tuỹ còn nhiều hạn chế, khả năng thâm nhập, sâu sát với thực tiễn chưa nhiều ... nên bài viết chỉ đáp ứng một phạm vi nhỏ của yêu cầu môn học, chất lượng bài viết ch ắc ch ắn s ẽ chưa có chiều sâu và còn nhiều thiếu sót.... Kính mong Giảng viên và bạn đọc tận tình đóng góp ý kiến. Phần thứ nhất: SUY NGHĨ, ĐÁNH GIÁ VỀ MỘT YẾU TỐ, VẤN DỀ BẤT KỲ CỦA BÀI PHẢN ÁNH HIỆN ĐẠI. Chủ đề: Kỹ năng khai thác thông tin, tư liệu của phóng viên trong tác phẩm bài phản ánh. Theo quan niệm hiện đại bài phản ánh là thể loại báo chí thuộc nhóm thông tấn, với phương thức mô tả, trình bày, phân tích, cung c ấp cái nhìn toàn di ện, chân thực về cuộc sống với quy mô, tính chất, khuynh hướng vận động, các mối quan hệ phong phú của sự kiện, hiện tượng, vấn đề nổi dậc trong đời sống xã hội. Đặc điểm thông tin trong bài phản ánh mang tính thời điểm, phản ánh tức thì, nóng hổi, tái hiện lại bức tranh chân thực, lát cát cuộc s ống, k ết h ợp thông báo, thông tin, phân tích và khái quát sự kiện trên dòng ch ủ l ưu đ ược liên k ết b ởi đ ề tài nhất định ... nên bài phản ánh là một thể loại được sử dụng nhiều nhất trên báo chí và giữ vị trí quan trọng trong công tác tuyên truyền, cổ động. Để đáp ứng được những yêu cầu trên, thì người viết bài phản ánh phải sở hữu một nguồn thông tin, tư liệu phong phú để phản ánh vấn đề, sự kiện một cách chân thực, giàu tính thuyết phục, có sức lan toả và thu hút đông đảo công chúng. Chính vì vậy, thông tin, tư liệu có vai trò vô cùng quan trọng trong m ỗi tác ph ẩm báo chí nói chung và bài phản ánh nói riêng. Thông tin (nguồn tin), tư liệu trong lĩnh vực báo chí được ví như nguyên vật liệu, chất liệu để xây dựng, hình thành nên tác phẩm báo chí nói chung, bài phản ánh nói riêng. Hoạt động thu thập tư liệu của phóng viên có thể ví như việc tích góp những viên gạch (thông tin, chi tiết) để xây dựng nên ngôi nhà (tác phẩm). Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của phương tiện thông tin đại chúng, nguồn thông tin, tư liệu rất đa dạng, phong phú và đa chiều. Có thể thống kê m ột số nguồn thu thập chủ yếu từ các hãng thông tấn (trong nước và nước ngoài), báo chí, Internet; các văn bản… của Chính phủ, các bộ, ngành, các cơ quan, đơn vị, đoàn thể...(chú ý những thông tin mật, không được đăng tải); thông qua mạng lưới cộng tác viên, thông tin viên, các cuộc họp, họp báo, thư bạn đọc, dư luận quần chúng, từ các cuộc tiếp xúc hỏi chuyện, trao đổi với mọi người , nhân chứng, nhân vật có liên quan, q uan sát, trải nghiệm, thâm nhập thực tế của phóng viên... Trước một sự kiện diễn ra, phóng viên phải biết mình cần thu thập những thông tin, tư liệu gì? Ở đâu? Từ ai?... Tuỳ thuộc vào điều kiện thời gian, hoàn cảnh, qui mô, mức độ quan trọng của sự kiện, hình thức thông tin… mà tiến hành khai thác thông tin phù hợp. Khi tiến hành thu thập thông tin, tư liệu cần phải kiểm chứng thông tin, tư liệu từ bởi chúng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, biết lựa chọn tư liệu điển hình, phục vụ đắc lực cho chủ đề tác phẩm. Để đáp ứng được điều đó đòi hỏi phóng viên phải được trang bị đầy đ ủ c ác kỹ năng, phương pháp trong quá trình tác nghiệp như: nghiên cứu tài liệu, tư liệu liên quan đến đề tài; thâm nhập thực tế nắm bắt, quan sát hiện tượng; phỏng vấn, chất vấn những người có liên quan sự kiện, hiện tượng, tình huống nảy sinh. Trong hoạt động báo chí, việc nghiên cứu thông tin, tư liệu góp phần quan trọng trong việc cung cấp thông tin chính xác có sức thuyết phục cao. Thông tin thu được qua phương pháp nghiên cứu tài liệu bao giờ cũng ổn định hơn và độ tin cậy cao hơn. Đây là một yêu cầu tất yếu không thể thiếu trong đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Trước khi định thâm nhập vào một lĩnh vực nào đó để viết, một người làm báo có kinh nghiệm thường cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu trước về lĩnh vực đó, tạo ra những kiến thức nền, làm tiền đề để thẩm định đúng đắn, đánh giá chính xác vấn đề, sự kiện, hiện tượng xảy ra. Việc khai thác tài liệu phục vụ cho tác phẩm báo chí bao giờ cũng có khả năng gợi mở cho hướng đi đúng đắn trong quá trình nhận thức thực tiễn của nhà báo. Tuy nhiên, trong khai thác tài liệu cần phải biết lựa chọn những thông tin mới, chắc lọc thông tin cũ. Ngoài việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận mẹo viết báo kỹ năng viết báo thủ thuật viết báo nghề làm báo bài phản ánh tài liệu báo chíTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 393 0 0 -
Lịch sử báo chí thế giới - TS Triệu Thanh Lê
32 trang 334 3 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 262 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 256 0 0